Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(2;2;1), B − 8 3 ; 4 3 ; 8 3 . Biết I(a;b;c) là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác OAB. Tính tổng S = a + b + c
A. S = 1
B. S = 0
C. S = -1
D. S = 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-2;-1;3) và B(0;3;1)Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A. (-1;1;2)
B. (2;4;-2)
C. (-2;-4;2)
D. (-2;2;4)
Đáp án A
Dễ thấy tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-2;-1;3) và B(0;3;1).Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A. (-1;1;2)
B. (2;4;-2)
C. (-2;-4;2)
D. (-2;2;4)
Đáp án A
Dễ thấy tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(5;7;2), B(3;0;4). Tọa độ của là:
A. =(2;7;-2)
B. =(2;7;2)
C. =(8;7;6)
D. =(-2;-7;2).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A, B với O A → = 2 ; - 1 ; 3 , O B → = 5 ; 2 ; - 4 . Tìm tọa độ của vectơ A B → .
A. (3;3;-4)
B. (-7;-1;-2)
C. (7;1;2)
D. (-3;-3;4)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A, B với O A → = ( 2 ; - 1 ; 3 ) , O B → = = ( 5 ; 2 ; - 1 ) . Tìm tọa độ của vectơ A B → .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;4), B(5;1;1). Tìm tọa độ véctơ A B → .
A. A B → = 3 ; 2 ; 3
B. A B → = 3 ; − 2 ; − 3
C. A B → = − 3 ; 2 ; 3
D. A B → = 3 ; − 2 ; 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0) và B(0;1;2). Tìm tọa độ vectơ A B →
A. A B → =(0;1;0)
B. A B → =(1;1;2)
C. A B → =(1;0;-2)
D. A B → =(-1;0;2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0) và B(0;1;2) Tìm tọa độ vectơ A B →
A. A B → = ( 0 ; 1 ; 0 )
B. A B → = ( 1 ; 1 ; 2 )
C. A B → = ( 1 ; 0 ; - 2 )
D. A B → = ( - 1 ; 0 ; 2 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;4) và B(5;1;1). Tìm tọa độ véctơ A B →
A. A B → =(3;2;3)
B. A B → =(3;-2;-3)
C. A B → =(-3;2;3)
D. A B → =(3;-2;3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 3 ; 0 ; − 2 và B 1 ; 4 ; 2 . Tọa độ của vectơ A B → là
A. − 1 ; 2 ; 2 .
B. − 2 ; 4 ; 4 .
C. 2 ; 2 ; 0 .
D. 4 ; 4 ; 0 .