Cho các chất có công thức sau:
(1) C H 3 N H 3 C l
(2) C H 3 N H 3 N O 3
(3) ( C H 3 ) 2 N H 2 N O 3
Số chất tác dụng với NaOH dư trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 1 là
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 1.
1. Bằng phương pháp hóa học, nhận biết 3 dung dịch không màu sau: rượu etylic, axit axetic, nước.
2. Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức hóa học sau: C₂H₄, C₄H₈Cl₂, C₃H₅Cl, C₃H₈.
Giúp em với ạ. Em cảm ơn mọi người.
1, Cho thử QT:
- Chuyển đỏ -> CH3COOH
- Ko đổi màu -> C2H5OH, H2O (1)
Đem (1) đi đốt:
- Cháy được -> C2H5OH
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
- Ko cháy được -> H2O
2, CTCT:
- C2H4: \(CH_2=CH_2\)
- C4H8Cl2: \(CH_2Cl-CH_2-CH_2-CH_2Cl\)
- C3H5Cl: \(C=C\left(C\right)-Cl\)
- C3H8: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
Hãy viết công thức cấu tạo và công thức thu gọn dạng mạch thẳng của các hợp chất sau: C 3 H 8 , C 3 H 6 , C 4 H 10 , C 4 H 6 .
Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :
a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.
b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.
c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.
d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.
Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:
Công thức hoá học | Đơn chất hay hợp chất | Số nguyên tử của từng nguyên tố | Phân tử khối |
C6H12O6 | |||
CH3COOH | |||
O3 | |||
Cl2 | |||
Ca3(PO4)2 |
Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :
a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.
b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.
c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.
d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.
----
Câu a,b,c,d không rõ đề lắm nhỉ?
Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:
Công thức hoá học | Đơn chất hay hợp chất | Số nguyên tử của từng nguyên tố | Phân tử khối |
C6H12O6 | Hợp chất | 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H, 6 nguyên tử O | 180 đ.v.C |
CH3COOH | Hợp chất | 2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O | 60đ.v.C |
O3 | Đơn chất | 3 nguyên tử O | 48 đ.v.C |
Cl2 | Đơn chất | 2 nguyên tử Cl | 71 đ.v.C |
Ca3(PO4)2 | Hợp chất | 3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O | 310đ.v.C |
Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử như sau: C2H6O, C3H6O, C4H10.
Viết CTCT ứng với CTPT:
C2H6O: CH3-CH2-OH; CH3 - O -CH3
C3H60: CH3-CH2-CHO; CH2 = CH -CH2-OH; CH2 = CH - O - CH3;
C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3;
Viết CTCT ứng với CTPT:
C2H6O: CH3-CH2-OH; CH3 - O -CH3
C3H60: CH3-CH2-CHO; CH2 = CH -CH2-OH; CH2 = CH - O - CH3;
C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3;
Câu 1: công thức hóa học nào dưới đây viết sai A. AlO₃ B. CO₂ C. NaOH D. H₂SO₄ Câu 2: cho công thức hóa học của chất sau Caₓ(PO₄)ᵧnhận các giá trị tương ứng là A. 1, 1. B. 2, 3. C. 3, 2. D. 1, 3.
Câu 1: các ct viết sai là:
A. AlO3 -> Al2O3
Câu 2: các giá trị t/ứng là: C. 3, 2
Cthh: Ca3(PO4)2.
1. Lập công thức hóa học của nhôm oxit. biết nhôm có hóa trị III
2. Viết công thức hóa học của 2 oxit axit và 2 oxit bazơ . Gọi tên các oxit đó
3. Hãy cho biết trong các hợp chất sau : CO, CO2, CuO, BaO,NO, SO3, CaCO3, HNO3, Ag2O hợp chất nào là oxit axit ? hợp chất nào là oxit bazơ
1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III . x = II . y
=>x=2;y=3
Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3
2. Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ
Na2O: Natri oxit
Fe2O3: Sắt(III) oxit
3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3
Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O
Bài 1:
Gọi CTHH là AlxOy
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH là Al2O3
Bài 2:
- 2 oxit axit:
+ SO2: lưu huỳnh IV oxit
+ P2O5: điphotpho pentaoixt
- 2 oxit bazơ:
+ Na2O: natri oxit
+ BaO: bari oxit
Câu 1: công thức hóa học nào dưới đây viết sai A. AlO₃ B. CO₂ C. NaOH D. H₂SO₄ Câu 2: cho công thức hóa học của chất sau Caₓ(PO₄)ᵧnhận các giá trị tương ứng là A. 1, 1. B. 2, 3. C. 3, 2. D. 1, 3. Câu 3: theo hóa trị của X, Y trong các công thức hóa học sau : X₂O và HY.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất của X với Y A. XY. B. X₂Y. C. XY₃ D. X₂Y₃ Câu 4: theo hóa trị của X, Y trong các công thức hóa học sau : XO và H₃Y.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất của X với Y A. XY. B.X₂Y₃ C. XY₂ D. X₃Y₂ Câu 5: theo hóa trị của Fe, (SO₄) trong các công thức hóa học sau : Fe₂O₃ và H₂SO₄.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất gồm Fe liên kết với (SO₄) A. FeSO₄ B. Fe(SO₄)₃ C. Fe(SO₄)₂ D. Fe₂(SO₄)₃ Câu 6: theo hóa trị của Fe, (SO₄) trong các công thức hóa học sau : FeO và H₂SO₄.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất gồm Fe liên kết với (SO₄) A. FeSO₄ B. Fe(SO₄)₃ C. Fe(SO₄)₂ D. Fe₂(SO₄)₃ Câu 7: theo hóa trị của Al, (SO₄) trong các công thức hóa học sau : Al₂O₃ và H₂SO₄.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất gồm Al liên kết với (SO₄) A. AlSO₄ B. Al(SO₄)₃ C. Al(SO₄)₂ D. Al₂(SO₄) Câu 8: theo hóa trị của Na, (SO₄) trong các công thức hóa học sau : Na₂O và H₂SO₄.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất gồm Na liên kết với (SO₄) A. NaSO₄ B. Na(SO₄)₃ C. Na(SO₄)₂ D. Na₂SO₄ Câu 9: khoanh tròn tất cả các hiện tượng là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau đây: 1. Nắng lên sương tan dần 2. Hạn hán lâu ngày hồ nước bị cạn 3. Cốc thủy tinh bị vỡ thành nhiều mảnh nhỏ 4. Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu 5. Cho muối vào nước muối tan tạo thành dung dịch nước muối 6. Thức ăn đun quá lửa biến thành than 7. Đốt rơm rạ tạo thành khí cacbonic, hơi nước, bụi 8. Thanh sắt bị nung nóng đỏ 9. Bật công tắc đèn điện thấy đèn sáng 10. Cháy rừng tạo ra khí cacbonoc, khói, bụi 11. Cồn trong lọ bị bay hơi 12. Nước đá tan thành nước lỏng 13. Parafin (nến) nóng chảy 14. Parafin (nến) cháy tạo thành khí CO₂ và hơi nước 15. Lốp xe đi lâu ngày bị mòn 16. Thanh sắt để ngoài không khí bị chuyển thành rỉ sắt 17. Khi mưa giông thường có sấm sét 18. Nung đá vôi tạo thành vôi sống 19. Đố lưu huỳnh tạo thành khí lưu huỳnh ddioxxit 20. Thổi hơi thở vào nước vôi thấy nước vôi trong bị vẩn đục Câu 10. Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học A. Có chất kết tủa (chất không tan) B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt khí) C. Có sự thay đổi màu sắc D. Có hiện tượng phát sáng và tỏa nhiệt E. Một trong các hiện tượng trên Câu 11. Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học A. Có chất kết tủa (chất không tan) B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt khí) C. Có sự thay đổi màu sắc D. Có sự xuất hiện của chất mới Câu 12. Bản chất định luật bảo toàn khối lượng là A. Do nguyên tử của nguyên tố không đổi trước và sau phản ứng B. Do số lượng nguyên tử của từng nguyên tố trước và sau phản ứng không đổi C. Do chất không bị biến đổi D. Tất cả các yếu tố ở trên Câu 13. Điều kiện tiêu chuẩn là điều kiện có A. t°=0°,p=1 atm B. t°=20°,p=1 atm C. t°=24°,p=1 atm D. t°=100°,p=1 atm Câu 14. Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố Fe trong công thức hóa học nào sau đây là lớn nhất A. FeO B. Fe²O₃ C. Fe₃O₄ Câu 15. Hóa trị của các nguyên tố Fe, Mg, Al tương ứng là III, II, III, II. Nhóm các công thức đều viết đúng là A. CaO, Al₄O₆, MgO, Fe₂O₃ B. CaO, Al₂O₃, MgO, Fe₂O₃ C. Ca₂O, Al₂O₃, MgO, Fe₂O₃ D. CaO, Al₂O₃, Mg₂O, Fe₂O₃ Câu 16. Một hợp chất có thành phần hóa học gồm 70%Fe và O. Công thức hóa học của chất là A. Fe₃O₂ B. Fe₃O₄ C. FeO D. Fe₂O₃
Câu 1: công thức hóa học nào dưới đây viết sai A. AlO₃ B. CO₂ C. NaOH D. H₂SO₄ Câu 2: cho công thức hóa học của chất sau Caₓ(PO₄)ᵧnhận các giá trị tương ứng là A. 1, 1. B. 2, 3. C. 3, 2. D. 1, 3. Câu 3: theo hóa trị của X, Y trong các công thức hóa học sau : X₂O và HY.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất của X với Y A. XY. B. X₂Y. C. XY₃ D. X₂Y₃ Câu 4: theo hóa trị của X, Y trong các công thức hóa học sau : XO và H₃Y.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất của X với Y A. XY. B.X₂Y₃ C. XY₂ D. X₃Y₂ Câu 5: theo hóa trị của Fe, (SO₄) trong các công thức hóa học sau : Fe₂O₃ và H₂SO₄.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất gồm Fe liên kết với (SO₄) A. FeSO₄ B. Fe(SO₄)₃ C. Fe(SO₄)₂ D. Fe₂(SO₄)₃ Câu 6: theo hóa trị của Fe, (SO₄) trong các công thức hóa học sau : FeO và H₂SO₄.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất gồm Fe liên kết với (SO₄) A. FeSO₄ B. Fe(SO₄)₃ C. Fe(SO₄)₂ D. Fe₂(SO₄)₃ Câu 7: theo hóa trị của Al, (SO₄) trong các công thức hóa học sau : Al₂O₃ và H₂SO₄.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất gồm Al liên kết với (SO₄) A. AlSO₄ B. Al(SO₄)₃ C. Al(SO₄)₂ D. Al₂(SO₄) Câu 8: theo hóa trị của Na, (SO₄) trong các công thức hóa học sau : Na₂O và H₂SO₄.Chọn công thức hóa học đúng cho hợp chất gồm Na liên kết với (SO₄) A. NaSO₄ B. Na(SO₄)₃ C. Na(SO₄)₂ D. Na₂SO₄
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.