Giải các phương trình bằng cách đưa về dạng phương trình tích: x 2 – 5 = (2x - 5 )(x + 5 )
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích:
(x2 + 2x – 5)2 = (x2 – x + 5)2
(x2 + 2x – 5)2 = (x2 – x + 5)2
⇔ (x2 + 2x – 5)2 – (x2 – x + 5)2 = 0
⇔ [(x2 + 2x – 5) – (x2 – x + 5)].[(x2 + 2x – 5) + (x2 – x + 5)] = 0
⇔ (3x – 10)(2x2 + x ) = 0
⇔ (3x-10).x.(2x+1)=0
+ Giải (1): 3x – 10 = 0 ⇔
+ Giải (2):
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
a) 2x(x-5)+4(x-5)=0
b) 3x-15=2x(x-5)
c) (2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
d) (4x^2-1+(2x+1)(3x-5)
\(a,2x\left(x-5\right)+4\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\2x+4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=-4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{5;-2\right\}\)
\(b,3x-15=2x\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(-2x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\-2x+3=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{5;\dfrac{3}{2}\right\}\)
\(c,\left(2x+1\right)\left(3x-2\right)=\left(5x-8\right)\left(2x+1\right)\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(3x-2\right)-\left(5x-8\right)\left(2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(3x-2-5x+8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(-2x+6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\-2x+6=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\2x=6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-\dfrac{1}{2};3\right\}\)
Câu d xem lại đề
Giải các phương trình sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích :
a) \(\left(x-\sqrt{2}\right)+3\left(x^2-2\right)=0\)
b) \(x^2-5=\left(2x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)\)
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích x 3 – 5 x 2 –x +5 = 0
Ta có: x 3 – 5 x 2 –x +5 = 0 ⇔ x 2 ( x -5) – ( x -5) =0
⇔ (x -5)(x2 -1) =0 ⇔ (x -5)(x -1)(x +1) =0
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm :x1 = 5;x2 =1;x3=-1
Giải các phương trình bằng cách đưa về dạng phương trình tích: (x - 2 ) + 3( x 2 – 2) = 0
(x - 2 ) + 3( x 2 – 2) = 0 ⇔ (x - 2 )+ 3(x + 2 )(x - 2 ) = 0
⇔ (x - 2 )[1 + 3(x + 2 )] = 0 ⇔ (x - 2 )(1 + 3x + 3 2 ) = 0
⇔ x - 2 = 0 hoặc 1 + 3x + 3 2 = 0
x - 2 = 0 ⇔ x = 2
1 + 3x + 3 2 = 0 ⇔ x =
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 hoặc x =
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: 4 x 2 – 12x + 5 = 0
4 x 2 – 12x + 5 = 0 ⇔ 4 x 2 – 2x – 10x + 5 = 0
⇔ 2x(2x – 1) – 5(2x – 1) = 0 ⇔ (2x – 1)(2x – 5) = 0
⇔ 2x – 1 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
2x – 1 = 0 ⇔ x = 0,5
2x – 5 = 0 ⇔ x = 2,5
Vậy phương trình có nghiệm x = 0,5 hoặc x = 2,5
Bài 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax +b =0
a)7 – x = -2x +3
b) 2 (3x +1) = -2x +5
c) 5x + 2(x – 1) = 4x + 7.
d) 10x^2 - 5x(2x + 3) = 15
\(\)
a, <=> x = -4
b, <=> 6x + 2 = -2x + 5 <=> 8x = 3 <=> x = 3/8
c, <=> 5x + 2x - 2 = 4x + 7 <=> 2x = 9 <=> x = 9 /2
d, <=> 10x^2 - 10x^2 - 15x = 15 <=> x = -1
a, <=> x = -4
b, <=> 6x + 2 = -2x + 5 <=> 8x = 3 <=> x = 3/8
c, <=> 5x + 2x - 2 = 4x + 7 <=> 2x = 9 <=> x = 9 /2
d <=> 10x^2 - 10x^2 - 15x = 15 <=> x = -1
a) x=-4
b)4x=3
x=3/4
c)3x=9
x=3
d) 15x=15
x=1
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích:
a ) 3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0 b ) x 3 + 3 x 2 − 2 x − 6 = 0 c ) x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x d ) x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2
a) 3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0
+ Giải (1):
3 x 2 – 7 x – 10 = 0
Có a = 3; b = -7; c = -10
⇒ a – b + c = 0
⇒ (1) có hai nghiệm x 1 = - 1 v à x 2 = - c / a = 10 / 3 .
+ Giải (2):
2 x 2 + ( 1 - √ 5 ) x + √ 5 - 3 = 0
Có a = 2; b = 1 - √5; c = √5 - 3
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm:
Vậy phương trình có tập nghiệm
b)
x 3 + 3 x 2 - 2 x - 6 = 0 ⇔ x 3 + 3 x 2 - ( 2 x + 6 ) = 0 ⇔ x 2 ( x + 3 ) - 2 ( x + 3 ) = 0 ⇔ x 2 - 2 ( x + 3 ) = 0
+ Giải (1): x 2 – 2 = 0 ⇔ x 2 = 2 ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.
+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}
c)
x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = x ⋅ ( 0 , 6 x + 1 ) ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) − x ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 ⇔ ( 0 , 6 x + 1 ) x 2 − 1 − x = 0
+ Giải (1): 0,6x + 1 = 0 ⇔
+ Giải (2):
x 2 – x – 1 = 0
Có a = 1; b = -1; c = -1
⇒ Δ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . ( - 1 ) = 5 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
Vậy phương trình có tập nghiệm
d)
x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2 ⇔ x 2 + 2 x − 5 2 − x 2 − x + 5 2 = 0 ⇔ x 2 + 2 x − 5 − x 2 − x + 5 ⋅ x 2 + 2 x − 5 + x 2 − x + 5 = 0 ⇔ ( 3 x − 10 ) 2 x 2 + x = 0
⇔ (3x-10).x.(2x+1)=0
+ Giải (1): 3x – 10 = 0 ⇔
+ Giải (2):
Bài 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax +b =0 ( giải chi tiết )
a)7 – x = -2x +3
b) 2 (3x +1) = -2x +5
c) 5x + 2(x – 1) = 4x + 7.
d) 10x^2 - 5x(2x + 3) = 15
a: =>-x+2x=3-7
=>x=-4
b: =>6x+2+2x-5=0
=>8x-3=0
hay x=3/8
c: =>5x+2x-2-4x-7=0
=>3x-9=0
hay x=3
d: =>10x2-10x2-15x=15
=>-15x=15
hay x=-1