Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trịnh Huy
Xem chi tiết
ILoveMath
10 tháng 11 2021 lúc 14:22

\(x-4=26\\ \Leftrightarrow x=30\)

\(\left(40+x\right).2=180\\ \Leftrightarrow40+x=90\\ \Leftrightarrow x=50\)

\(\left(14+5x\right):2=3^5:3^2\\ \Leftrightarrow\left(14+5x\right):2=27\\ \Leftrightarrow14+5x=54\\ \Leftrightarrow5x=40\\ \Leftrightarrow x=8\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 11 2021 lúc 14:25

a) x-4=26

x=26+4= 30

b) (40+x)x2=180

40+x=180:2

40+x= 90 

x=90-40=50

c) ( 14+5x):2=35: 32

14+5x:2=33=27

14+5x=27x2

14+5x=54

5x=54-14

5x=40

x=8

trí ngu ngốc
10 tháng 11 2021 lúc 14:25

x-4=26                    (40+x).2=180               (14+5.x):2=35:32

  x=26+4                  40+x= 90                      (14+5.x):2=33

  x=30                            x=90-40                  (14+5.x):2=27

                                     x=50                          (14+5.x)=27.2

                                                                       14+5.x=54

                                                                           5.x=54-14

                                                                           5.x=40

                                                                              x=40:5

                                                                             x=8

trịnh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
10 tháng 11 2021 lúc 14:26

vừa hãy thấy gửi rồi mà
Spam à:D?

๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 11 2021 lúc 14:26

cái này tớ làm rồi mà

๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 11 2021 lúc 14:29

a) x-4=26

x=26+4= 30

b) (40+x)x2=180

40+x=180:2

40+x= 90 

x=90-40=50

c) ( 14+5x):2=35: 32

14+5x:2=33=27

14+5x=27x2

14+5x=54

5x=54-14

5x=40

x=8

trịnh Huy
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
10 tháng 11 2021 lúc 14:30

spam nha, lm cho r màbucqua

Phạm Đỗ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
13 tháng 7 2021 lúc 15:33

a, ( 2x - 3 )2- (2x + 1)2 = -3

4x2-12x+9-4x2+4x-1=-3

-8x-1=-3

-8x=-2

x=\(\frac{1}{4}\)

b, (5x - 1) 2 - (5x + 4)(5x - 4) = 7

25x2-10x+1-25x2+16=7

-10x+17=7

-10x=-10

x=1

c, ( x- 5)2 + (x-3)(x+3) - 2(x + 1)2=0

x2-10x+25+x2-9-2x2-4x-2=0

-14x+14=0

-14(x-1)=0

=>x-1=0

x=1

Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
13 tháng 7 2021 lúc 15:40

a) \(\left(2x-3\right)^2-\left(2x+1\right)^2=-3\)

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9-4x^2-4x-1=-3\)

\(\Leftrightarrow-16x+8=-3\)

\(\Leftrightarrow-16x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{16}\)

b)\(\left(5x-1\right)^2-\left(5x+4\right)\left(5x-4\right)=7\)

\(\Leftrightarrow25x^2-10x+1-25x^2+16=7\)

\(\Leftrightarrow-10x+17=7\)

\(\Leftrightarrow-10x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

c)\(\left(x-5\right)^2+\left(x-3\right)\left(x+3\right)-2\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25+x^2-9-2\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x-16-2x^2-4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow-14x-18=0\)

\(\Leftrightarrow-14x=18\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{7}\)

#H

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đỗ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
good boy chính hiệu
13 tháng 7 2021 lúc 10:12

bài vách ngọc ngà và bài cà phê ko đường

Khách vãng lai đã xóa
Trang Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 18:20

loading...  

Hank Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:23

 

 

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

 

(tham khảo

20:22  

 

Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:29

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

 

tham khảo

20:22  
Giáp Thanh Hải
24 tháng 6 2023 lúc 20:29

 

20:22

a) Để tìm nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x), ta giải phương trình (x-2)(4-3x) = 0. Khi đó, ta có hai trường hợp:

x - 2 = 0 hoặc 4 - 3x = 0 x = 2 hoặc x = 4/3

Vậy nghiệm của đa thức (x-2)(4-3x) là x = 2 hoặc x = 4/3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 4, ta giải phương trình x^2 - 4 = 0. Khi đó, ta có:

(x-2)(x+2) = 0 x = 2 hoặc x = -2

Vậy nghiệm của đa thức x^2 - 4 là x = 2 hoặc x = -2.

c) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 7, ta không thể giải phương trình x^2 + 7 = 0 vì không có số nào bình phương bằng 7. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

d) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x, ta giải phương trình x(x+5) = 0. Khi đó, ta có:

x = 0 hoặc x = -5

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x là x = 0 hoặc x = -5.

e) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6, ta giải phương trình (x+6)(x-1) = 0. Khi đó, ta có:

x + 6 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -6 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của đa thức x^2 + 5x - 6 là x = -6 hoặc x = 1.

f) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + x + 1, ta không thể giải phương trình x^2 + x + 1 = 0 bằng phương pháp giải bình phương trình bởi vì hệ số của x^2 là 1 và không thể phân tích thành tích của hai số nguyên tố khác nhau. Vì vậy, đa thức này không có nghiệm trong tập số thực.

h) Để tìm nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4, ta giải phương trình 7x^2 + 11x + 4 = 0 bằng cách sử dụng công thức giải phương trình bậc hai. Khi đó, ta có:

Δ = b^2 - 4ac = 11^2 - 474 = 121 - 112 = 9 x1 = (-b + Δ) / 2a = (-11 + 3) / 14 = -4/7 x2 = (-b - Δ) / 2a = (-11 - 3) / 14 = -7/2

Vậy nghiệm của đa thức 7x^2 + 11x + 4 là x = -4/7 hoặc x = -7/2.

20:22  
Đặng Khánh Vy
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
23 tháng 4 2019 lúc 22:35

a. P(-1) = 5 . -1 - 1/2

             = -5 - 1/2

             = -11/2

Q(-3) = (-3)- 9

         = 9 - 9

         = 0

R(-3/10) = 3 . (-3/10)2 - 4 . -3/10

               = 3 . 9/100 - -12/10

               = 27/100 - -120/100

               = 147/100

b. P(x) = 5x - 1/2

Ta có: 5x - 1/2 = 0

           5x         = 1/2

             x         = 1/10

Vậy đa thức P(x) có nghiệm là {1/10}

Q(x) = x2 - 9

Ta có: x2 - 9 = 0

           x2      = 9

           x2      = (3)2

                        (-3)2

      => x = \(\pm\)3

Vậy nghiệm của đa thức Q(x) là {\(\pm\)3)

Ma Anh Tú
12 tháng 5 2021 lúc 16:44

a,ta có P(-1)=5.(-1)-1/2

                    =(-5)-1/2=-11/2

             Q(-3)=(-3)^2-9

                      =9-9=0

             R(-3/10)=3.(-3/10)^2-4.(-3/10)

                           =147/100

ý R mik ko ghi cách làm sorry nhé 

cảm ơn vì bạn đã xem