Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 10 2017 lúc 8:13

Đáp án A

Biên độ A = 8/2 = 4 cm.

Vật chuyển động nhanh dần khi vật chuyển động từ biên về cân bằng.

Mặt khác ta lại có khi đó vật chuyển động qua vị trí cách O 2 cm và đi theo chiều dương

→ Vật đi qua vị trí có li độ x = -4 theo chiều dương ( góc phần tư thứ 3)

Dùng đường tròn lượng giác → φ = - 2π/3 (rad).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 3 2019 lúc 3:55

Đáp án A

Biên độ dao động A = MN/2 = 8 cm.

Vật chuyển động nhanh dần khi chuyển động từ biên về VTCB.

Tại t = 0 vật qua vị trí cách O 4 cm và đi nhanh dần theo chiều dương → vật có li độ x = -4 cm theo chiều dương (tức đang ở góc phần tư thứ 3).

→ Pha ban đầu của dao động là -2π/3 rad

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2017 lúc 16:20

Đáp án A

Biên độ dao động A = MN/2 = 8 cm.

Vật chuyển động nhanh dần khi chuyển động từ biên về VTCB.

Tại t = 0 vật qua vị trí cách O 4 cm và đi nhanh dần theo chiều dương → vật có li độ x = -4 cm theo chiều dương (tức đang ở góc phần tư thứ 3).

→ Pha ban đầu của dao động là -2π/3 rad

Hàn Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
5 tháng 9 2016 lúc 16:24

Biểu diễn vị trí đó trên giản đồ véc tơ ta có:

> 3 -3 M N P Q x O 45 0

Như vậy, giữa 2 lần liên tiếp chất điểm cách VTCB 3cm ứng với véc tơ quay từ M-N-P-Q.

\(\Rightarrow A.\cos 45^0=3\)

\(\Rightarrow A = 3.\sqrt 2\) (cm)

TM TM Vinh Huỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2019 lúc 12:37

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 5 2017 lúc 5:24

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2017 lúc 12:29

ü Đáp án A

+ Tần số góc dao động của ba con lắc

ω = k m = 20   r a d / s

+ Biên độ của các dao động

A 1 = v 0 ω = 3 A 2 = 1 , 5 c m

Tại thời điểm t = 0 để ba dao động này thẳng hàng thì  tan α = x 2 O 1 O 2 = x 3 O 1 O 2 ⇒ x 3 = 2 x 1 = 3 cm

→ dễ thấy rằng chỉ có A và B là phù hợp.

+ Tương tự như vậy, sau khoảng thời gian 0,25T, m1 đến biên, m2 trở vè vị trí cân bằng. Để ba vật thẳng hàng thì

tan α = x 1 O 1 O 2 = x 3 O 2 O 3 ⇒ x 3 = 3   c m

Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x3 = 3 cm sau đó 0,25T vật vẫn có li độ x3 = 3 cm → tại t = 0 vật chuyển động theo chiều dương → φ0 = 0,25π.

Vậy  x = 3 2 cos 20 t - π 4   c m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2018 lúc 13:44

Đáp án C

Gọi x là vị trí hai chất điểm có cùng vị trí. Hai dao động vuông pha nhau nên ta có

→ Vị trí hai chất điểm gặp nhau cách O một đoạn 3 cm