Cho hai chất điểm dao động điều trên trục Ox, quanh vị trí cân bằng chung là gốc tọa độ O. Biết hai dao động có cùng tần số, vuông pha nhau, và có biên độ là 6 cm và 2 3 cm. Vị trí hai chất điểm gặp nhau trong quá trình dao động cách điểm O một đoạn bằng
A. 3/2 cm
B. 32 cm
C. 3 cm
D. 33/2 cm
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cân bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x = 4 cos 5 π t + π 2 cm và y = 6 cos 5 π t + π 6 cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = - 2 3 cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là
Α. 15 cm
Β. 7 cm
C. 2 3 cm
D. 39 cm
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc vơi nhau(O là vị trí cân bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x = 4 cos 5 π t + π 2 cm và y = 6 cos 5 π t + π 6 cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = - 2 3 cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là
A. 2 3 c m
B. 15 c m
C. 39 c m
D. 7 c m
Hai chất điểm M và N dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ Ox (O là vị trí cân bằng của chúng), coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của chúng lần lượt là: x 1 = 10 cos ( 4 πt + π / 3 ) cm và x 2 = cos ( 4 πt + π / 12 ) cm. Hai chất điểm cách nhau 5 cm ở thời điểm đầu tiên kể từ lúc t = 0 là
A. 11/24 s
B. 1/9 s
C. 1/8 s
D. 5/24 s
Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục O x quanh vị trí cân bằng O với cùng tần số. Biết điểm sáng 1 dao động với biên độ 6 cm và lệch pha π 2 so với dao động của điểm sáng 2. Hình bên là đồ thị mô tả khoảng cách giữa hai điểm sáng trong quá trình dao động. Tốc độ cực đại của điểm sáng 2 là
A. 5 π 3 c m / s
B. 40 π 3 c m / s
C. 10 π 3 c m / s
D. 20 π 3 c m / s
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng 3 thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là:
A. 4 3
B. 27 16
C. 9 16 .
D. 16 9 .
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều nằm trên một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng ba lần thế năng thì tỉ số giữa động năng của M và của N là
A. 4/3
B. 9/16
C. 27/16
D. 3/4
Hai chất điểm dao động điều hòa trên đường thẳng ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox với cùng biên độ, tần số.Vị trí cân bằng của hai chất điểm nằm trên cùng đường thẳng vuông góc với Ox tại O. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai chât điêm theo phương Ox là 6 cm và khi đó, động năng của chất điểm 2 bằng 3 4 cơ năng dao động của nó. Biên độ dao động của hai chất điểm là
A. 8 cm
B. 6 cm
C. 4 cm
D. 3 cm
Hai chất điểm có khối lượng m1 = 2m2 dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Biên độ A 1 = 4 c m , A 2 = 2 2 c m . Trong quá trình dao động khi động năng của chất điểm 1 bằng 3/4 cơ năng của nó thì khoảng cách giữa hai chất điểm theo phương Ox là nhỏ nhất, khi đó tỉ số động năng Wđ1/Wđ2 và độ lệch pha của hai dao động có thể nhận giá trị nào sau đây
A. 0,5 và π /3
B. 6 và π /6
C. 6 và 7 π /12
D. 6 và 0.