ai biết thi triển hỏa thuật thì làm thử đi ! zui lắm ! lửa ở đây là hơi do chúng ta thở ra !
“ Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Thằng Chánh Bệu thì đích thị là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai hơi đâu người ta bịa tạc ra chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước…Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?....”
Chỉ ra 1 thành ngữ và phân tích giá trị biểu cảm của thành ngữ trong đoạn văn
Thành ngữ: Không có lửa làm sao có khói
Giá trị biểu cảm: Thành ngữ dùng để lí giải sự nghi ngờ của ông Hai về làng chợ Dầu.
“Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Bằng một đoạn văn 12 câu theo phép lập luận diễn dịch hãy phân tích tâm trạng của nhân vật ông Hai thể hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp và một câu phủ định (gạch chân và chú thích rõ) giúp mình với tks mng
“… Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước... Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?.”
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Do ai sáng tác? Nêu hoàn cảnh sáng tác?
Câu 2. Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật nào? Nhân vật đó đang ở trong hoàn cảnh nào?
Câu 3. Xác định tình huống truyện cơ bản trong truyện ngắn em vừa gợi nhớ và nêu tác dụng?
Câu 4. Tìm một câu rút gọn có trong đoạn văn và chỉ rõ thành phần được rút gọn?
Câu 5. Viết đoạn văn giới thiệu những hiểu biết của em về truyện ngắn em vừa gợi nhớ?
Câu 6. Xác định hình thức ngôn ngữ trong đoạn trích dẫn trên và nêu cơ sở xác định.
mik cần gấp
thanks!
1. Đoạn văn thuộc văn bản ''Làng'' của Kim Lân
HCST: Năm 1948, thời kì kháng chiến chống Pháp cứu nước
2. Đoạn văn là suy nghĩ của nhân vật ông Hai. Nhân vật đang trong hoàn cảnh đau khổ vì nghe tin làng mình theo giặc
3. Tình huống truyện: Niềm tự hào của ông Hai về làng và tinh thần quyết yêu nước của ông.
Tác dụng: Cho thấy niềm yêu nước, tự hào về làng của ông Hai cũng như người dân VN lúc bấy giờ
4. Câu rút gọn trong đoạn văn: Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao?
Rút gọn chủ ngữ.
5. Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về nhà văn KL
TB: Nêu nội dung văn bản
Tình cảm của ông Hai với làng
Sự đau khổ của ông khi nghe tin làng theo giặc?
Niềm vui sau khi nghe tin làng được cải chính?
KB: Nêu suy nghĩ của em về nhân vật
6. Ngôn ngữ: Nghệ thuật
Cơ sở xác định: Được dùng trong các văn bản, truyện ngắn, kí...
1. Làng
Kim Lân
hoàn cảnh: 1948 - giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2.
2. Suy nghĩ của ông Hai.
Đang trong hoàn cảnh nghe tin làng mình theo giặc, trong nỗi bất ngờ đến cảm thấy nhục nhã.
3. Tình huống truyện: ông Hai nghe tin cái làng mình yêu cực độ theo giặc.
Tác dụng: làm rõ cảm xúc chân thực, suy nghĩ của nhân vật ông Hai.
4. Câu rút gọn: Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian.
Thành phần được rút: chủ ngữ.
5. Những hiểu biết:
+ Tác giả truyện ngắn trên là nhà văn nổi tiếng Bắc Bộ chuyên viết về cuộc sống sinh hoạt làng quê Bắc Bộ.
+ Tác phẩm tạo tình huống truyện đặc sắc từ đó sử dụng độc thoại nội tâm, độc thoại làm rõ những cảm xúc và suy nghĩ của con người yêu làng yêu nước.
+ Truyện sử dụng linh hoạt ngôn ngữ cơ thể, chuyển biến cảm xúc nhân vật.
6. Hình thức ngôn ngữ biểu cảm.
Cơ sở xác định: dựa trên những câu văn mà ông hai suy nghĩ về làng.
trong văn bản "tiếng nói văn nghệ" của Nguyễn đình Thi có viết :"nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi Nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta khiến chúng ta tự phải bước trên đường ấy" qua văn bản làng của kim lân em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
3. Cho biết khí cacbonic (CO2) là chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để nhận biết khí này có trong hơi thở của chúng ta? ______________________________________________________
Hà hơi vào bình đựng nước vôi trong, nếu nước vôi trong bị vẩn đục chứng tỏ trong hơi thở bạn có CO2
ta thổi hơi của chúng ta nước vôi trong , xuất hiện vẩn đục
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
"... Nhưng sao lại nảy ra cải tin như vậy được? Mà thắng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khỏi? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chia, cả làng Việt gian! Rồi đáy biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán máy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hắn cải giống Việt gian bản nước... Lại còn bao nhiêu người làng tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cải cơ sự này chưa?." Viết đoạn văn khoảng 200 chữ nêu cảm nhận của em về đoạn trích trên
Câu nào sau đây KHÔNG sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá?
A. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. (Thi Sảnh)
B. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. (Tô Hoài)
C. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. (Phạm Đức)
D. Heo may đang dần khẽ đi qua để tháng Mười đón cái lạnh se se đầu đông vắt lên mái phố và vương khắp các ngọn bàng, ngọn sấu, ngọn sao đen. (Nguyễn Thanh)
Đáp án A: Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
Gấp lắm ròi: Ngữ Văn: Tìm câu ghép trong đoạn sau:
Ô nhiễm môi trường đang trở thành một vấn nạn ở một nước đang phát triển như Việt Nam chúng ta. Con người đang phải đối mặt với những hậu quả do chính mình tạo ra. Bảo vệ môi trường giờ đây là công việc quan trọng và được ưu tiên hàng đầu nhằm đảm bảo, duy trì cuộc sống tốt đẹp của con người. Hiện tượng không giữ gìn vệ sinh đường phố có rất nhiều biểu hiện nhưng phổ biến nhất là vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng. Ăn xong một que kem hay một chiếc kẹo , người ta vứt que, vứt giấy xuống đất. Không chỉ với những nơi công cộng , ở một số khu phố , con đường có đặt bảng khu phố văn hóa nhưng cỏ mọc um tùm tràn lan , rác rưởi ngập đầy khắp lối đi , mùi hôi khó chịu bốc lên suốt ngày. Những việc làm trên tuy nhỏ nhưng lại gây tác hại vô cùng to lớn. Bạn nghĩ sao khi một thành phố văn minh, giàu đẹp lại ngập tràn trong biển rác? Nó thể hiện hành vi của người vô văn hóa, vô ý thức, gây mất vệ sinh và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Chắc ít ai để ý rằng chỉ vì thói quen vứt rác bừa bãi, sử dụng điện năng một cách vô điều độ, đi xe thì thỏa sức nhấn ga nhả khói đen xì khét lẹt, … mà họ đã vô tình làm cho khí hậu nóng dần lên, băng ở hai cực tan ra, nước biển dâng lên xóa sổ nhiều phần đất liền trù phú. Bão lũ xảy ra thường xuyên khiến đời sống của người dân gặp muôn vàn khó khăn. Bảo vệ môi trường không là trách nhiệm của riêng ai. Mỗi chúng ta hãy cùng chung tay góp sức bảo vệ môi trường bằng những việc làm hữu ích như : trồng cây gây rừng, khuyên bảo bạn bè người thân không được xả rác bừa bãi, tích cực tham gia vào các chiến dịch ngày, giờ Trái đất. Hãy cùng hành động vì môi trường- vì cuộc sống tốt đẹp của chúng ta
1,Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được.
2,Mà thằng chánh Bệ thì đích là người làm không sai rồi.
3,Không có lửa làm sao có khói?
4,Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì
5,Chao ôi!
6,Cực nhục chưa ,cả làng biệt gian!
7,rồi đây biết làm ăn ,buôn bán ra sao?
8,Ai người ta chứa.
9,Ai người ta buôn bán mấy.
a)Trong đoạn trích câu nghi vấn nào dùng để hỏi,câu nghi vấn nào dùng ở mục đích khác
Câu nghi vấn dùng để hỏi là :
(1)
Dùng cho mục đích khác :(3) ;(7)