Trong văn bản "Tiếng nói văn nghệ", Nguyễn Đình thi có viết: "Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy".
Em hiểu thế nào về câu văn sau:" Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng ta khiến chúng ta phải bước lên trên đường ấy". Chứng minh qua một tác phẩm em đã được học trong chương trình Văn 9. Trình bày bằng 1 đoạn văn khoảng 10-12 câu có sử dụng thành phần biệt lập
Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện câu hỏi
"Nghệ thuật ko đứng ngoài trỏ vẽ đường cho ta đường đi...........nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội.
(sgk trang 15/ngữ văn 9 tập 2)
a)Xác định phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn văn
b)Chỉ ra biện pháp tu từ đc sử dụng trong câu sau:" Nghệ thuật ko đứng ngoài trỏ cho ta đường đi,nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải bước lên đường ấy"
c)Từ tinh thần của đoạn trích em hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch (khoảng 1/2 trang giấy)trình bày suy nghĩ bản thân về sự tác động của các sự kiện văn hóa nghệ thuật đến đời sống con người
Qua bài "Tiếng nói của văn nghệ" Nguyễn Đình Thi viết :"Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình yên lặng ". Hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng một đoạn văn khoảng 12 câu
phâm tích ngắn gọn tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu sau :" chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau của tâm hồn cong người với cuộc sống hành động, cuộc đời làm lụng hàng ngày, giữa thiên nhiên và gữa những người làm lục khác. chỗ đứng chính là của văn nghệ là ở tình yêu ghép, niền buồn vui, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta" trong văn bản: tiếng nói của văn nghệ
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuôc sống. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là tri thức trừu tượng một mình trên cao.
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ?
2. Đoạn văn sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu ?
3. Đoạn văn trên được viết theo phép lập luận nào ? Ghi lại câu chủ đề của đoạn này ?.
4. Đoạn văn trên khiến cho em liên tưởng tới những tác phẩm nào cũng nói về những triết lý, những bài học sâu sắc của nghệ thuật ?
5. Tác giả có viết:“Trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuôc sống”, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng việc nêu suy nghĩ của mình về một văn bản đã học của chương trình Ngữ văn lớp 9.
qua tiếng nói của văn nghệ tác giải nguyễn đình thi có viết :" tác phẩm nghệ thuật nào cũng vậy dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại . Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói nhưng điều gì mới mẻ . Anh gửi vào tác phẩm 1 lá thư , 1 lời nhắn nhủ anh muốn đem 1 phần của mình góp vào đời sống chung quanh"
em hiểu ý kiến ấy như thế nào ? từ đó viết 1 đoạn văn nêu ý kiến của mình về ý kiến của mình về việc học môn ngữ văn
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuôc sống. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là tri thức trừu tượng một mình trên cao.
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ?
2. Đoạn văn sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu ?
3. Đoạn văn trên được viết theo phép lập luận nào ? Ghi lại câu chủ đề của đoạn này ?.
4. Đoạn văn trên khiến cho em liên tưởng tới những tác phẩm nào cũng nói về những triết lý, những bài học sâu sắc của nghệ thuật ?