Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. giảm tần số của dòng điện
B. giảm điện trở của mạch.
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
D. tăng điện dung của tụ điện
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. giảm tần số của dòng điện
B. giảm điện trở của mạch
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
D. tăng điện dung của tụ điện
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. giảm tần số của dòng điện.
B. giảm điện trở của mạch.
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
D. tăng điện dung của tụ điện.
Đáp án A.
Mạch đang có tính cảm kháng nghĩa là ZL > ZC. Vậy để
ta phải giảm ZL hoặc tăng ZC. Dùng phương án loại trừ suy ra phải giảm f.
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. giảm điện trở của mạch
B. giảm tần số của dòng điện
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
D. tăng điện dung của tụ điện
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. giảm tần số của dòng điện.
B. giảm điện trở của mạch.
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
D. tăng điện dung của tụ điện.
Đáp án A.
Mạch đang có tính cảm kháng nghĩa là ZL > ZC. Vậy để Z L = Z C → 2 πfL = 1 2 πfC ta phải giảm ZL hoặc tăng ZC. Dùng phương án loại trừ suy ra phải giảm f.
Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. giảm tần số của dòng điện
B. giảm điện trở của mạch
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
D. tăng điện dung của tụ điện
Đáp án A
Mạch đang có tính cảm kháng nghĩa là Z L > Z C . Vậy để Z L = Z C ⇔ 2 π f L = 1 2 π f C ta phải giảm Z L hoặc tăng Z C . Dùng phương án loại trừ suy ra phải giảm f
Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện trở thuần của mạch R = 50 Ω . Khi xảy ra cộng hưởng ở tần số f 1 thì cường độ dòng điện bằng 1A. Chỉ tăng tần số của mạch điện lên gấp đôi thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 0,8 A. Cảm kháng của cuộn dây khi còn ở tần số f 1 là
A. 25 Ω
B. 50 Ω
C. 37 , 5 Ω
D. 75 Ω
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. giảm
B. không thay đổi
C. tăng
D. bằng 1
Chọn đáp án A.
Mạch có tính cảm kháng ZL > ZC. Tăng tần số của mạch thì ZL tăng còn ZC giảm hay (ZL – ZC)2 tăng, khi đó Z tăng thì K sẽ giảm.
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:
A. không thay đổi.
B. tăng.
C. giảm.
D. bằng 1.
Chọn C.
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R → φ tăng → hệ số công suất của mạch giảm
Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. giảm tần số dòng điện
B. tăng điện dung của tụ điện
C. giảm điện trở của mạch
D. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây