Chọn C.
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R → φ tăng → hệ số công suất của mạch giảm
Chọn C.
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R → φ tăng → hệ số công suất của mạch giảm
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:
A. không thay đổi.
B. tăng.
C. giảm.
D. bằng 0.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R là biến trở. Ban đầu cảm kháng bằng dung kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Khi cho giá trị biến trở thay đổi thì hệ số công suất của đoạn mạch sẽ
A. biến đổi theo
B. không thay đổi
C. tăng
D. giảm.
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị điện trở R, độ tự cảm L và điện dung C của tụ điện thảo mãn điều kiện 2 L = C R 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số của dòng điện là f1= 50Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k1. Khi tần số f2=150 Hzthì hệ số công suất của mạch điện là k2=5/4 k1. Khi tần số f3=200Hz thì hệ số công suất của mạch là k3. Giá trị của k3 gần với giá trị nào nhất sau đây:
A. 0.846
B. 0.246
C. 0.734
D. 0.684
(megabook năm 2018) Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị của điện trở R, độ tự cảm L điện dung C thỏa mãn điều kiện 4L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số f1 = 60 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k1. Khi tần số là f2 = 120 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k2. Khi tần số là f3 = 240 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k3.Giá trị của k3 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,60
B. 0,80
C. 0,50
D. 0,75
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Mạch đang có tính cảm kháng, nếu chỉ tăng tần số của nguồn điện thì
A. Công suất tiêu thụ của mạch giảm
B. Có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng
C. Công suất tiêu thụ của mạch tăng
D. Ban đầu công suất của mạch tăng, sau đó giảm.
Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện trở thuần của mạch R = 50 Ω . Khi xảy ra cộng hưởng ở tần số f 1 thì cường độ dòng điện bằng 1A. Chỉ tăng tần số của mạch điện lên gấp đôi thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 0,8 A. Cảm kháng của cuộn dây khi còn ở tần số f 1 là
A. 25 Ω
B. 50 Ω
C. 37 , 5 Ω
D. 75 Ω
Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện trở thuần của mạch R = 50 Ω . Khi xảy ra cộng hưởng ở tần số f1 thì cường độ dòng điện bằng 1A. Chỉ tăng tần số của mạch điện lên gấp đôi thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 0,8 A. Cảm kháng của cuộn dây khi còn ở tần số f1 là
A. 25 Ω
B. 50 Ω
C. 37,5 Ω
D. 75 Ω
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu cho điện dung C tăng thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ:
A. Tăng đến một giá trị cực đại rồi sẽ giảm
B. Không thay đổi
C. Luôn tăng
D. Luôn giảm
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi, Nếu cho điện dung C tăng thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ
A. Tăng đến một giá trị cực đại rồi sẽ giảm
B. Không thay đổi
C. Luôn tăng
D. Luôn giảm