Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x-2y+2z-3=0 và hai điểm A(1;2;3),B(3;4;5).Gọi M là một điểm di động trên (P). Giá trị lớn nhất của biểu thức M A + 2 3 M B bằng
A. 3 6 + 78
B. 3 3 + 78
C. 54 + 6 78
D. 3 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y + 2z + 4 = 0 và điểm A(1;-2; 3). Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P).
A. 7 3
B. 2
C. 14 2
D. 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng
(P): x - 2y - 2z +1=0 và mặt phẳng (Q): x -2y - 2z - 2 = 0.
Khoảng cách h giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng bao nhiêu?
A. h = 1
B. h = 3
C. h = 1 3
D. h = 2 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng song song ( P ) : x − 2 y − 2 z + 1 = 0 và mặt phẳng ( Q ) : x − 2 y − 2 z − 2 = 0 . Khoảng cách h giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng bao nhiêu?
A. h = 1
B. h = 3
C. h = 1 3
D. h = 2 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;2;1) và mặt phẳng (P):x+2y-2z-1=0. Gọi B là điểm đối xứng với A qua (P). Độ dài đoạn thẳng AB là
A. 2
B. 4 3
C. 2 3
D. 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng P : x − 2 y − 2 z + 1 = 0 và mặt phẳng Q : x − 2 y − 2 z − 2 = 0. Khoảng cách h giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng bao nhiêu?
A. h = 1.
B. h = 3.
C. h = 1 3 .
D. h = 2 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (S): x + 2y – 2z + 2018 = 0 và (Q): x + my (m -1)z + 2017 = 0. Khi hai mặt phẳng (P) và (Q) tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì điểm H nào dưới đây nằm trong mặt phẳng (Q)?
A. H (-2017; 1; 1)
B. H (2017; -1; 1)
C. H (-2017; 0; 0)
D. H (0; -2017; 0)
Chọn A
Vectơ pháp tuyến của (P) và (Q) lần lượt là
Gọi φ là góc tạo bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) thì 00 ≤ φ ≤ 900
Để (P) và (Q) tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì cosφ lớn nhất nhỏ nhất.
Mà nên giá trị lớn nhất của là khi m = 1/2
Vậy H (-2017; 1; 1) ∈ (Q)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-2y-2z+3=0. Tính khoảng cách d từ điểm M(2;1;0) đến mặt phẳng (P).
A. d = 1/3
B. d = √3/3
C. d = 3
D. d = 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(0;-2;-1), B(1;-2;2) và mặt phẳng (P): x+2y+2z+1=0, A B ∩ ( P ) = N Khi đó AN/BN bằng
A. 3 2
B. 5 2
C. 1 2
D. 3 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(3;6;7) và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 2 z - 11 = 0 . Gọi (S) là mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P). Tọa độ tiếp điểm M của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) là
A. (2;3;1)
B. (3;2;1)
C. (1;2;3)
D. (3;1;2)
Chọn C
Tiếp điểm là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng (P)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng (P): x+2y+z+1=0 và (Q):2x-y+2z+4=0 . Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng (P) sao cho điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (Q) nằm trên trục hoành . Tung độ của điểm M bằng
A. 4.
B. 2.
C. -5
D. 3