Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu
B. S
C. Fe2O3
D. PbS
SO2, P2O5, Fe2O3, Na2O, Al, Cu, Na2CO3, BaCl2, H2SO4, NaOH, Fe(OH)3.
Chất nào tác dụng với: a. Nước b. Dung dịch KOH c. Dd H2SO4 loãng d. Dd CuSO4.
Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ?
A. KI, NH3, NH4Cl
B. NaOH, Na2SO4, Cl2
C. Br2, NaNO3, KMnO4
D. BaCl2, HCl, Cl2
Chọn C
Bản chất phản ứng của Fe2O3 và Cu với dung dịch H2SO4 loãng dư là :
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là : Br2, NaNO3, KMnO4
Cho hỗn hợp gồm F e 2 O 3 và C u vào dung dịch H 2 S O 4 loãng dư, thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ?
A. N a O H , N a 2 S O 4 , C l 2 .
B. K I , N H 3 , N H 4 C l .
C. B a C l 2 , H C l , C l 2 .
D. B r 2 , N a N O 3 , K M n O 4 .
Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ?
A. KI, NH3, NH4Cl
B. NaOH, Na2SO4, Cl2.
C. Br2, NaNO3, KMnO4.
D. BaCl2, HCl, Cl2
Đáp án C
Bản chất phản ứng của Fe2O3 và Cu với dung dịch H2SO4 loãng dư là :
Vậy chất rắn X là Cu; dung dịch Y gồm các ion :
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là : Br2, NaNO3, KMnO4.
Phương trình phản ứng :
Khi cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y?
A. Zn, Na2SO4, K2Cr2O7
B. Ni, NaNO3, K2Cr2O7
C. Ag, NaNO3, NaOH
D. Pb, Na2SO4, NaOH
Chọn đáp án B
H2SO4 dư mà vẫn còn chất rắn Þ Cu dư Þ Y chứa FeSO4, CuSO4 và H2SO4
Þ Loại đáp án A và D vì có Na2SO4 không phản ứng, loại đáp án C vì có Ag không phản ứng.
Cho các chất sau: Cu, Fe2O3, Mg, CuO, Al2O3, BaCl2.Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra:
a. Chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí?
b. Dung dịch có màu xanh lam ?
c. Dung dịch màu vàng nâu ?
d. Dung dịch không màu và nước ?
a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b) \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
d) \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Cho các bazo sau đây : Al, N2O5, K2O, Cu(OH)2, Fe, Fe2O3, CuO, CaO, Fe(OH)3, SO3. Chất nào tác dụng được với:
a) Tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quì tím hóa xanh
b) Tác dung với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành dung dịch màu xanh lam
c) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng chỉ tạo thành dung dịch màu vàng nâu
d) Tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quì tím hóa đỏ
e) Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành chất khí cháy được trong không khí.
a)
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
b)
$Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
c)
$Fe + 4HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + NO + 2H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HNO_3 \to 2Fe(NO_3)_3 + 3H_2O$
d)
$N_2O_5 + H_2O \to 2H NO_3$
e)
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
Câu 19 Chất tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra dung dịch màu xanh lam là: A. KOH B. CuO C. Cu D. Fe2O3.
Dãy chất nào sau đây tác dụng được với Al ? *
A HCl, MgCl2, S.
B H2SO4 đặc nguội, Cl2, Cu(NO3)2.
C H2SO4 loãng, NaOH, CuCl2.
D HCl, Cl2, Cu(OH)2.
Chọn C
\(2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\\ 2Al+3CuCl_2\to 2AlCl_3+3Cu\)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H 2 SO 4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca HCO 3 2 .
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba OH 2 .
(e) Cho dung dịch H 2 SO 4 đặc tác dụng với muối NaNO 3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án A
5 thí nghiệm tạo ra kết tủa (a), (c), (d), (e), (f).