Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2018 lúc 14:11

Đáp án D

Gọi este có dạng RCOOR’

RCOOR’ (0,1) + NaOH (0,1 mol) → RCOONa + R’OH

Có M e s t e  = 6 : 0,1 = 60 → R + R’ = 16.

Vậy este là HCOOC H 3  hay metyl fomat.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2017 lúc 4:37

Giải thích: 

RCOOR’ + NaOH -> RCOONa + R’OH

  0,1 <-      0,1 mol

=> M = 60g => chỉ có thể là HCOOCH3

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2017 lúc 9:13

Bình luận (0)
Guyo
Xem chi tiết
Do Minh Tam
25 tháng 5 2016 lúc 9:12

Gọi CT este là RCOOR'

RCOOR' + NaOH => RCOONa + R'OH

0,1 mol<=0,1 mol

Meste=6/0,1=60

=>R+R'=16

Mà R' khác Hiđro

=>R=1(H) và R'=15(CH3)

CTCT este HCOOCH3

metyl format

Bình luận (4)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2018 lúc 7:50

X là este của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở

→ X là este, no đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là CnH2nO2

→ neste = nNaOH = 1.0,1 = 0,1 mol

Meste = 6 / 0,1 = 60 → 14n + 32 = 60 → n = 2

→ Công thức phân tử của X là C2H4O2

→ este X là HCOOCH3: metyl fomat

→ Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2018 lúc 9:56

Đáp án A

etyl fomat và metyl axetat

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2019 lúc 16:58

Đáp án C.

Gọi CTPT của este là RCOOR1

Số mol KOH nKOH = 0,1.1 = 0,1 (mol)

RCOOR1 + KOH Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 RCOOK + R1OH

Theo pt: nRCOOR1 = nKOH = 0,1 mol.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Ta có:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Công thức cấu tạo là : CH3COOC2H5: etyl axetat

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 8 2021 lúc 16:40

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2018 lúc 14:38

Chọn đáp án D

P 1 : E → C 3 H 5 C O O C 3 H 3 : x   m o l C H 3 O O C C H = C H C O O C 3 H 5 : y   m o l C H 2 : z   m o l → O 2 , t 0 0 , 37   m o l   H 2 O

P 2 : C 3 H 5 C O O C 3 H 3 : k x   m o l C H 3 O O C C H = C H C O O C 3 H 5 : k y   m o l C H 2 : k z   m o l → 0 , 585   m o l   N a O H C 3 H 3 O H : k x C 3 H 5 O H : k y C H 3 O H : k y C H 2 : k z

Bình luận (0)