Đặt vào đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có chu kỳ T. Sự nhanh pha hay chậm pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào:
A. R, C, T.
B. L, C, T.
C. L, R, C, T.
D. R, L, T.
Đặt vào đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có chu kỳ T. Sự nhanh pha hay chậm pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào:
A. R, C, T.
B. L, C, T.
C. L, R, C, T.
D. R, L, T.
Đáp án B
+ Sự sớm pha hay trễ pha giữa điện áp và dòng điện phụ thuộc vào L, C và T.
Đặt vào đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có chu kỳ T. Sự nhanh pha hay chậm pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào
A. R, C, T
B. L, C, T
C. L, R, C, T
D. R, L, T
Chọn đáp án B
+ Sự sớm pha hay trễ pha giữa điện áp và dòng điện phụ thuộc vào L, C và T.
Đặt vào đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có chu kỳ T. Sự nhanh pha hay chậm pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào:
A. R, C, T
B. L, C, T
C. L, R, C, T
D. R, L, T
Đáp án B
Sự sớm pha hay trễ pha giữa điện áp và dòng điện phụ thuộc vào L, C và T.
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp của đoạn mạch là tùy thuộc vào
A. L và C.
B. R và C
C. R, L, C và ω
D. L, C và ω
Chọn D
+ Dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp phụ thuộc vào L, C và ω
Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Góc lệch pha φ giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện được xác định bởi công thức
A. cos φ = Z L - Z C R
B. tan φ = Z L - Z C R
C. cos φ = Z L - Z C R
D. tan φ = R Z L - Z C
Chọn B
Góc lệch pha φ giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện được xác định bởi công thức tan φ = Z L - Z C R
Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Góc lệch pha φ giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện được xác định bởi công thức
A. cos φ = R Z L - Z C
B.
C. cos φ = Z L - Z C R .
D. tan φ = R Z L - Z C .
Đáp án B
Góc lệch pha φ giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện được xác định bởi công thức tan φ = Z L - Z C R .
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, c mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không phụ thuộc vào giá trị điện trở R.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt gịá trị cực đại.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng giá trị.
D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Cho đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t + φ vào hai đầu đoạn mạch. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch cùng pha khi
A. R = L C
B. L C ω 2 = 1
C. L C ω = R
D. L C ω 2 = R
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch luôn sớm pha so với điện áp hai đầu
A. Đoạn mạch
B. Điện trở
C. Tụ điện
D. Cuộn cảm
Đáp án C
Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp: cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha so với điện áp hai đầu tụ điện