Chọn đáp án B
+ Sự sớm pha hay trễ pha giữa điện áp và dòng điện phụ thuộc vào L, C và T.
Chọn đáp án B
+ Sự sớm pha hay trễ pha giữa điện áp và dòng điện phụ thuộc vào L, C và T.
Đặt vào đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có chu kỳ T. Sự nhanh pha hay chậm pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào:
A. R, C, T.
B. L, C, T.
C. L, R, C, T.
D. R, L, T.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, c mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không phụ thuộc vào giá trị điện trở R.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt gịá trị cực đại.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng giá trị.
D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Đoạn mạch xoay chiều theo đúng thứ tự R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha là φ so với cường độ dòng điện tức thời qua mạch và biên độ điện áp trên R là U 0 R . Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là U L C và điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R là U R thì
A. U 0 R = u L C cos φ + u R sin φ
B. U 0 R = u L C sin φ + u R cos φ
C. ( u L C ) 2 + ( u R tan φ ) 2 = ( U 0 R ) 2
D. ( u R ) 2 + ( u L C tan φ ) 2 = ( U 0 R ) 2
Một đoạn mạch AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp với R = 50 Ω; C thay đổi được. Gọi M là điểm nằm giữa L và C. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB, U0 không đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C = 80 π μ F thì điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 900 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của L có thể bằng
A. 1/2π H
B. 2/π H
C. 1/4 H
D. 4/π H
Một đoạn mạch AB gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp với R = 50 Ω; C thay đổi được. Gọi M là điểm nằm giữa L và C. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB, U0 không đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C = 80 π μ F thì điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 900 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của L có thể bằng
A. 1 2 π H
B. 2 π H
C. 1 4 π H
D. 4 π H
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,625
B. 0,866.
C. 0,500.
D. 0,707.
Đặt một nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Nối hai đầu tụ với một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A đồng thời dòng điện chạy qua ampe kế chậm pha π / 6 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế bằng một von kế thì thấy nó chỉ 167,3 V, đồng thời điện áp tức thời giữa hai đầu vôn kế chậm pha một góc π / 4 so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Điện áp dụng của nguồn xoay chiều là:
A. 125V
B. 175V
C. 150V
D. 100V
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω , cuộn cảm thuần có L = 0 , 1 π H , tụ điện có C = 0 , 5 π m F và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos 100 πt + π 2 V . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 40 cos 100 πt + π 4 V
B. u = 40 cos 100 πt - π 4 V
C. u = 40 2 cos 100 πt + π 4 V
D. u = 40 2 cos 100 πt - π 4 V
(megabook năm 2018) Cho mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện điện áp xoay chiều . Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là , điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π 6 so với dòng điện. Cho . Tính các giá trị r, L.
A.
B.
C.
D.