Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2017 lúc 5:37

Lấy sự ăn mòn sắt làm thí dụ:

- Trong không khí ẩm, trên bề mặt của lớp sắt luôn có một lớp nước rất mỏng đã hòa tan O2 và CO2 trong khí quyển tạo thành một dung dịch chất điện li.

- Sắt và các tạp chất (chủ yếu là cacbon) cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số pin rất nhỏ mà sắt là cực âm và cacbon là cực dương.

- Tại cực âm : sắt bị oxi hóa thành ion Fe2+: Fe → Fe2+ + 2e

Các electron được giải phóng chuyển dịch đến cực dương.

-Tại vùng cực dương : O2 hòa tan trong nước bị khử thành ion hiđroxit.

O2 + 2H2O + 4e → 4OH-

Các ion Fe2+ di chuyển từ vùng anot qua dung dịch điện li yếu đến vùng catot và kết hợp với ion OH- để tạo thành sắt (II) hiđroxit. Sắt (II) hiđroxit tiếp tục bị oxi hóa bởi oxi của không khí thành sắt (III) hiđroxit.

Chất này bị phân hủy thành sắt II oxit.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
15 tháng 4 2017 lúc 20:28

-Là quá trình oxi hóa- khử , trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron dịch chuyển từ cực âm đến dương.

Bình luận (0)
Nguyen_Long
Xem chi tiết
shitbo
6 tháng 1 2019 lúc 15:48

Mất dậy thế thg kia nhìn lại câu hỏi của bạn kìa 

:( :<

Bình luận (0)

Bài làm

Ăn mòn điện hóa là sự phá hủy kim loại do hợp kim tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.

Ví dụ: phần vỏ tàu biển chìm trong nước, ống dẫn đặt trong lòng đất, kim loại tiếp xúc với không khí ẩm... Do vậy, ăn mòn điện hóa là loại ăn mòn kim loại phổ biến và nghiêm trọng nhất.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Nguyen_Long
6 tháng 1 2019 lúc 15:50

@shitbo vc điện thoại ngu si :v

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2019 lúc 3:08

Đáp án C

Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất là nguyên nhân dẫn tới ăn mòn điện hóa

→ dễ bị gỉ sét khi tiếp xúc với dung dịch điện li

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2018 lúc 2:25

Đáp án C

Theo sgk, thí nghiệm được sử dụng là 2 ống nghiệm và 3 hóa chất Zn, H2SO4 loăng, dd CuSO4

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Kim Hân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 20:43

Đáp án: C

Bình luận (0)
NGUYỄN CHÍ tiến
9 tháng 3 2023 lúc 21:00

c

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
qlamm
26 tháng 12 2021 lúc 23:20

19. D

Bình luận (0)
Lê Văn Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2019 lúc 13:46

Đáp án B

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là 3, đó là : Fe + dd CuCl 2 ; Fe + dd ( CuSO 4 và H 2 S O 4 ); Fe + dd AgNO 3 .

Bình luận (0)