Trong các đại lượng điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng. Đại lượng nào tỉ lệ thuận với tần số dòng điện?
A. Điện trở thuần.
B. Cảm kháng và dung kháng.
C. Dung kháng.
D. Cảm kháng.
Trong các đại lượng điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng. Đại lượng nào tỉ lệ thuận với tần số dòng điện?
A. Điện trở thuần
B. Cảm kháng và dung kháng
C. Dung kháng
D. Cảm kháng.
Trong các đại lượng điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng. Đại lượng nào tỉ lệ thuận với tần số dòng điện?
A. Điện trở thuần.
B. Cảm kháng và dung kháng.
C. Dung kháng.
D. Cảm kháng.
Đáp án D
+ Ta có Z L = L 2 π f → cảm kháng tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện.
(megabook năm 2018) Cho mạch điện gồm ba phần tử: cuộn thuần cảm, điện trở thuần R, tụ điện C mắc nối tiếp nhau. M và N là các điểm giữa ứng với cuộn dây và điện trở, điện trở và tụ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB có tần số 50 Hz. Điện trở và độ tự cảm không đổi nhưng tụ có điện dung biến thiên. Người ta thấy khi C = Cx thì điện áp hiệu dụng hai đầu M, B đạt cực đại bằng hai lần hiệu điện thế hiệu dụng U của nguồn. Tỉ số giữa cảm kháng và dung kháng khi đó là:
A. 4 3
B. 2
C. 3 4
D. 1 2
Giải thích: Đáp án C
Đạo hàm theo ZC và lấy Y’ = 0, ta có:
Ta thấy
Theo đề bài:
Giải phương trình có 2 nghiệm và dùng điều kiện (2) ta có:
Cho mạch điện gồm 3 phần tử: cuộn thuần cảm, điện trở thuần R, tụ điện C mắc nối tiếp nhau. M và N là các điểm giữa ứng với cuộn dây và điện trở, điện trở và tụ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB có tần số 50Hz. Điện trở và độ tụ cảm không đổi nhưng tụ có điện dung biến thiên. Người ta thấy khi C = Cx thì điện áp hiệu dụng hai đầu M, B đạt cực đại bằng hai lần hiệu điện thế hiệu dụng U của nguồn. Tỉ số giữa cảm kháng và dung kháng khi đó là:
A.
4
3
B. 2
C. 3 4
D. 1 2
Chọn A
Ta có : UMB = U R 2 + Z C 2 R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = U Y
UMB = UMBmax khi R 2 + ( Z L - Z C ) 2 R 2 + Z C 2 = Ymin => Đạo hàm theo ZC: Y’ = 0
⇒ R 2 - Z C 2 + ZLZC=0 => R2 = Z C 2 - ZLZC (*)
Ta thấy R2 > 0 => Z L < ZC hay Z L Z C = X <1 (**)
UMBmax = 2U => U Y = 2U => Y = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 R 2 + Z C 2 = 1 4
⇒ 3 R 2 + 3 Z C 2 + 4 Z L 2 - 8 Z L - Z C =0(***)
Từ (*) và (***) suy ra : 4 Z L 2 - 11 Z L Z C + 6 Z C 2 =0
⇒ 4X2 -11X + 6 =0
Phương trình có hai nghiệm X=2>1(loại)
và X= 3 4 => Z L Z C = 3 4
Cho mạch điện gồm ba phần tử: cuộn thuần cảm, điện trở thuần R, tụ điện C mắc nối tiếp nhau. M và N là các điểm giữa ứng với cuộn dây và điện trở, điện trở và tụ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB có tần số 50 Hz. Điện trở và độ tự cảm không đổi nhưng tụ có điện dung biến thiên. Người ta thấy khi C = C x thì điện áp hiệu dụng hai đầu M, B đạt cực đại bằng hai lần hiệu điện thế hiệu dụng U của nguồn. Tỉ số giữa cảm kháng và dung kháng khi đó là:
A. 4 3
B. 2
C. 3 4
D. 1 2
Đáp án C
Ta có
Đạo hàm theo Z C và lấy Y'=0, ta có:
Y ' = 0 ⇒ R 2 − Z C 2 + Z L Z C = 0 ⇒ R 2 = Z C 2 − Z L Z C 1
Ta thấy R 2 > 0 ⇒ Z L < Z C hay Z L Z C = X < 1 2
Theo đề bài:
Từ (1) và (3) ta có:
4 Z L 2 − 11 Z L Z C + 6 Z C 2 = 0 ⇒ 4 X 2 − 11 X + 6 = 0
Giải phương trình có 2 nghiệm và dùng điều kiện (2) ta có: X = 2 L X = 3 4 ⇒ X = 3 4 ⇒ Z L Z C = 3 4
Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZL ¹ ZC) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tụ cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L , dung kháng Z C (với Z C # Z L ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại P m , khi đó:
A.
B.
C.
D.
Đáp án D
Vì mạch có công suất cực đại nên:
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tụ cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L , dung kháng Z C (với Z L # Z C ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại P M , khi đó:
A. R 0 = Z L + Z C
B. P m = U 2 R 0
C. P m = Z L 2 Z C
D. R 0 = Z L − Z C
Đáp án D.
Vì mạch có công suất cực đại nên: R 0 = Z L − Z C
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L , dung kháng Z C (với Z C ≠ Z L ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R 0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại P m , khi đó
A. R 0 = Z L + Z C
B. P m = U 2 / R 0
C. P m = Z L 2 / Z C
D. R 0 = | Z L − Z C |