Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 220cos100πt.V Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?
A. 100 lần.
B. 50 lần.
C. 200 lần.
D. 2 lần.
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 220cos100πt.V Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không?
A. 100 lần
B. 50 lần
C. 200 lần
D. 2 lần
Đáp án A
+ Trong 1 chu kì điện áp bằng 0 hai lần → ∆ t = 50 T = 1 s điện áp bằng 0 với 100 lần
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150 cos 100 πt V . Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng 0?
A. 100 lần
B. 50 lần
C. 200 lần
D. 2 lần
Đáp án A
Từ biểu thức
Trong mỗi chu kì, dòng điện đổi chiều hai lần, trong một giây (50 chu kì) dòng điện sẽ đổi chiều 100 lần
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 220 2 cos 100 πt (V). Cứ mỗi giây số lần điện áp này bằng 0 là
A. 100 lần
B. 50 lần
C. 200 lần
D. 2 lần
Đáp án C
2 nguồn kết hợp là 2 nguồn có cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 220 2 ( 100 πt ) .Cứ mỗi giây số lần điện áp này bằng 0 là
A. 100 lần
B. 50 lần
C. 200 lần
D. 2 lần
Đáp án A
Mỗi dao động toàn phần có 2 thời điểm u = 0
Vậy với f = ω 2 π = 50 H ≈ 50 . 2 = 100 lần
Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây số lần điện áp tức thời bằng không là
A. 200 lần
B. 50 lần.
C. 100 lần
D. 2 lần
Đáp án C
+ Ta có ∆ t T = 50 . Trong mỗi chu kì điện áp tức thời bằng 0 hai lần -> 50T điện áp tức thời bằng 0 là 100 lần
Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây số lần điện áp tức thời bằng không là
A. 200 lần.
B. 50 lần.
C. 100 lần.
D. 2 lần.
Đáp án C
+ Ta có ∆ t T = 50 . Trong mỗi chu kì điện áp tức thời bằng 0 hai lần 50T điện áp tức thời bằng 0 là 100 lần.
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 6 cos ( 100 π t + π 4 ) ( V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100 V và 200 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là
A. u cd = 100 2 cos ( 100 π t + π 2 ) ( V )
B. u cd = 200 2 cos ( 100 π t + π 4 ) ( V )
C. u cd = 200 2 cos ( 100 π t + 3 π 4 ) ( V )
D. u cd = 100 2 cos ( 100 π t + 3 π 4 ) ( V )
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 6 c o s 100 πt + π 4 V vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100 V và 200 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là
A. u c d = 100 2 c o s 100 πt + π 2 V
B. u c d = 200 c o s 100 πt + π 4 V
C. u c d = 200 2 c o s 100 πt + 3 π 4 V
D. u c d = 100 2 c o s 100 πt + 3 π 4 V
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó thấy các điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt bằng 30 V, 60 V, 20 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của mạch lần lượt là
A. 60 V; 0,75.
B. 70 V; 0,5.
C. 110 V; 0,8.
D. 50 V; 0,6.
Đáp án D
+ Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
U = U R 2 + U L - U C 2 = 30 2 + 60 - 20 2 = 50 V .
Hệ số công suất cos φ = U R U = 30 50 = 0 , 6 .