Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 21:37

Bài 2: Chọn C

Bài 4: 

a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên BC=AB<AC

b: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

Phan Anh Minh
Xem chi tiết
Phương Mai Nguyễn Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 10:23

b: Xét tứ giác ACOD có 

I là trung điểm của CD

I là trung điểm của OA

Do đó: ACOD là hình bình hành

mà OC=OD

nên ACOD là hình thoi

Xét ΔCMO có

CA là đường trung tuyến

CA=MO/2

Do đó: ΔCMO vuông tại C

hay CM là tiếp tuyến của (O)

Hồ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
19 tháng 12 2021 lúc 19:17

a) Điện trở dây tóc bóng đèn:

\(R=\dfrac{U_{ĐM}^2}{P_{ĐM}}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\)(Ω)

3)Công suất bóng đèn lúc này là

\(P_1=\dfrac{U^2_{NG}}{R}=\dfrac{110^2}{\dfrac{2420}{3}}=15\left(W\right)\)

Công suất lúc này đã giảm:

\(P_{ĐM}:P_1=60:15=4\)(lần)

23 Yến Nhi
Xem chi tiết
To Tra My
Xem chi tiết

Bài 1: - \(\dfrac{5}{7}\) x \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{-5}{7}\) x \(\dfrac{2}{33}\) + 2\(\dfrac{5}{7}\)

         = - \(\dfrac{5}{7}\) \(\times\) ( \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{2}{33}\)) + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

         =  - \(\dfrac{5}{7}\)  + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

          = 2

2, \(\dfrac{3}{14}\)\(\dfrac{1}{28}\) - \(\dfrac{13}{21}\)\(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{29}{42}\)\(\dfrac{1}{28}\) - 8

   = (\(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{13}{21}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) : \(\dfrac{1}{28}\) - 8

   =  \(\dfrac{2}{7}\) x 28 - 8

   = 8 - 8

    = 0 

3, \(\dfrac{37}{43}\) . \(\dfrac{17}{29}\) - \(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{9}{58}\): 1\(\dfrac{6}{37}\) - \(\dfrac{6}{29}\): 1\(\dfrac{20}{21}\)

=    \(\dfrac{37}{43}\)\(\dfrac{17}{29}\) - \(\dfrac{21}{41}\) . \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{9}{58}\).\(\dfrac{37}{43}\)  - \(\dfrac{6}{29}\).\(\dfrac{21}{41}\)

=    (\(\dfrac{37}{43}\).\(\dfrac{17}{29}\) + \(\dfrac{9}{58}\).\(\dfrac{37}{43}\)) - (\(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{6}{29}\).\(\dfrac{21}{41}\))

=     \(\dfrac{37}{43}\).( \(\dfrac{17}{29}\) + \(\dfrac{9}{58}\)) - \(\dfrac{21}{41}\).( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{6}{29}\))

=       \(\dfrac{37}{43}\).\(\dfrac{43}{58}\) - \(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{41}{58}\)

=         \(\dfrac{37}{58}\) - \(\dfrac{21}{58}\)

=          \(\dfrac{16}{58}\)

\(\dfrac{8}{29}\)

Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng
18 tháng 9 2021 lúc 18:44

Mấy câu này thuộc bài đồng biến nghịch biến nha!!!! 

Manh Nè
18 tháng 9 2021 lúc 20:23

Câu này ý D á bạn

bạn tính đạo hàm của f'(3-x2) ra á xong cho bằng k rồi cho các nghiệm đan dấu rồi xét 

Hồ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 14:48

Câu I:

1: Ta có: 4x-3=2x+7

nên 2x=10

hay x=5

2: Ta có: \(\left|x-2\right|=4-2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=4-2x\left(x\ge2\right)\\x-2=2x-4\left(x< 2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=6\\-x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

3: ta có: \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Minh Hiếu
7 tháng 9 2021 lúc 14:48

Nhóm 1:(45+15):2=30

lớp 8A có 30 Hs trồng hoa

Bình Trần
Xem chi tiết