Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 5 2018 lúc 12:31

   Thể hiện dân chủ:

   + Đi bầu cử (công dân từ đủ 18 tuổi trở lên)

   + Trước khi ban hành luật thì thực hiện trưng cầu dân ý qua các cơ quan, đoàn thể...

   + Hình thức phê bình, tự phê bình của các cơ quan, đoàn thể...

   Thể hiện không dân chủ:

   + Chế độ phong kiến: mọi quyền lực tập trung trong tay nhà vua, dân không có tiếng nói (Vua bảo thần tử, thần bất tử bất trung)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Thư
31 tháng 3 2017 lúc 20:39

Những ví dụ thể hiện dân chủ và thể hiện không dân chủ mà em biết:

+ Đi bầu cử (công dân từ đủ 18 tuổi trở lên)

+ Trước khi ban hành luật thì thực hiện trưng cầu dân ý qua các cơ quan, đoàn thể...

+ Hình thức phê bình, tự phê bình của các cơ quan, đoàn thể...

Thể hiện không dân chủ:

+ Chế độ phong kiến: mọi quyền lực tập trung trong tay nhà vua, dân không có tiếng nói (Vua bảo thần tử, thần bất tử bất trung)


nguyenquocthanh
Xem chi tiết
nguyên trong nhat
22 tháng 11 2019 lúc 19:12

quan họ

ví giặm

Khách vãng lai đã xóa

1)

Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn đang được sáng tác. Âm nhạc này có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua có nhạc hoặc không có của các dân tộc Việt Nam. Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục. Trong sinh hoạt cộng đồng người quần cư trong vùng đất của họ, thường trong làng xóm hay rộng hơn cả một miền. Các làn điệu dân ca thể hiện phong cách bình dân, sát với cuộc sống lao động mọi người. Các dịp biểu diễn thường thường là lễ hội, hát làng nghề. Thường ngày cũng được hát lên trong lao động để động viên nhau, hay trong tình yêu đôi lứa, trong tình cảm giữa người và người. Tuy nhiên mỗi tỉnh thành của Việt Nam lại có âm giọng và ca từ khác nhau nên dân ca cũng có thể phân theo tỉnh nhưng gọi chung cho dễ gọi vì nó cũng có tính chung của miền Bắc, miền Trung và miền Nam.

2) 

Vì nó đi liền với tiếng hát ru, đồng dao, trò chơi trẻ em, rồi đến các điệu hò, điệu lý. Các điệu hát trong khi làm việc, trong những lễ hội tạo điều kiện cho nhiều thế hệ gặp nhau qua các loại hát giao duyên. 

3) 

- Quan họ

- Ví

- Dặm

Khách vãng lai đã xóa
Tinz
22 tháng 11 2019 lúc 19:19

Trả Lời

1 Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn đang được sáng tác. Âm nhạc này có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua có nhạc hoặc không có của các dân tộc Việt Nam. Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục. Trong sinh hoạt cộng đồng người quần cư trong vùng đất của họ, thường trong làng xóm hay rộng hơn cả một miền. Các làn điệu dân ca thể hiện phong cách bình dân, sát với cuộc sống lao động mọi người. Các dịp biểu diễn thường thường là lễ hội, hát làng nghề. Thường ngày cũng được hát lên trong lao động để động viên nhau, hay trong tình yêu đôi lứa, trong tình cảm giữa người và người. Tuy nhiên mỗi tỉnh thành của Việt Nam lại có âm giọng và ca từ khác nhau nên dân ca cũng có thể phân theo tỉnh nhưng gọi chung cho dễ gọi vì nó cũng có tính chung của miền Bắc, miền Trung và miền Nam.

2 Dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng, đi liền với tiếng hát ru, đồng dao, trò chơi trẻ em, rồi đến các điệu hò, điệu lý. Các điệu hát trong khi làm việc, trong những lễ hội tạo điều kiện cho nhiều thế hệ gặp nhau qua các loại hát giao duyên. Mức sáng tác lời mới nhiều hơn các thể loại nhạc cung đình, nhạc bác học, nhạc thính phòng và đưa vào trong văn chương bình dân những đóng góp đáng kể (hát quan họ). Phần nhiều chỉ có tuỳ hứng lời trên một điệu nhạc (hát Trống quân, Cò lả…). Chỉ có hát Quan họ là vừa sáng tác lời lẫn nhạc. Riêng Quan họ theo thống kê mới nhất hiện nay có tới trên 700 làn điệu khác nhau trong truyền thống hát Quan họ. Còn theo TS Nghiên cứu âm nhạc Hà Thị Hoa thì hiện nay có khoảng 250 làn điệu Chèo…

3  quan họ , ví dặm .............

Khách vãng lai đã xóa
Xcbcn Fcjvv
Xem chi tiết
︵✰Ah
17 tháng 1 2022 lúc 20:01

Tham Khảo

Câu 1 

- Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt.

- Phò giá về kinh của Trần Quang Khải.

- Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi.

- Sau phút chia li của Đặng Trần Côn.

- Quan Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan.

- Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.

- Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch.

- Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch.

- Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.

- Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông.

- Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương.

- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.

Câu 2 
Về hình thức, thơ Đường luật có các dạng "thất ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu bảy chữ) được xem là dạng chuẩn; biến thể có các dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu năm chữ) cũng như các dạng ít phổ biến khác.

(còn những văn bản nào bạn dựa vào cách nhận biết trên nhé !?)

Xcbcn Fcjvv
17 tháng 1 2022 lúc 21:44

thanks bạn ah nhiều

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 11 2023 lúc 21:15

- Do tính chất diễn xướng nên ngôn ngữ chèo sử dụng những thể thơ quen thuộc, dễ nhớ có vần điệu: 

+ thể thơ tự do: 

Đau thiết thiệt van

Than cùng bà Nguyệt

Đánh cho lê liệt

Chết mệt con đồng

+ thể thơ lục bát:

Gió trăng thì mặc gió trăng

Ai ơi giữ lấy đạo hằng chớ quên

- Sử dụng ca dao

Cách sông nên phải lụy đò

Tối trời nên phải lụy cô bán hàng

Tài Văn
Xem chi tiết
Đạt Dương Tiến (2k10)
1 tháng 3 2023 lúc 19:04
Đêm tâm sự - Ca sỹ Phi NhungNhớ một chiều Tây Nguyên - Sáng tác của Võ Tá HânĐồi thông hai mái - Sáng tác của Y MoanAi đưa em về - Sáng tác của Sơn Tùng M-TP
Sữa Jeon
Xem chi tiết
Sữa Jeon
1 tháng 11 2016 lúc 21:41

Tại sao ko ai giúp mình hết zậy nè gianroikhocroibatngo

văn tài
1 tháng 11 2016 lúc 23:07

1.Trung bộ:hát Hò, hát Ví và hát Giặm

Nam bộ:hát Lí,....

2.nhịp hai bốn gồm có 2 phách,mỗi phách bằng 1 nốt đen.phách 1 là phách mạnh,phách 2 là phách nhẹ.

còn là lọa nhịp thông dụng,thường được dùng cho các bài hát tập thể,hành khúc,....

3.

Văn Cao (15 tháng 11, 1923 – 10 tháng 7, 1995) là một nhạc sĩ huyền thoại của Việt Nam. Ông là tác giả của "Tiến quân ca" - quốc ca của nướcViệt Nam, đồng thời cũng là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc. Bên cạnh tư cách là một nhạc sĩ, Văn Cao còn là một họa sĩ,nhà thơ với nhiều tác phẩm giá trị.

Thuộc thế hệ nhạc sĩ tiên phong, Văn Cao tham gia nhóm Đồng Vọng, sáng tác các ca khúc lãng mạn "Bến xuân", "Suối mơ", "Thiên Thai", "Trương Chi",... ghi dấu ấn trong lịch sử tân nhạc Việt Nam. Sau khi gia nhập Việt Minh, Văn Cao viết "Tiến quân ca", "Trường ca Sông Lô", "Tiến về Hà Nội",... trở thành nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc kháng chiến.
Sau vụ việc Nhân Văn - Giai Phẩm, Văn Cao phải đi học tập chính trị. Trừ "Tiến quân ca", tất cả những ca khúc của ông cũng giống như các nhạc phẩm tiền chiến khác không được lưu hành ở miền Bắc. Đến cuối thập niên 1980, những nhạc phẩm này mới được biểu diễn trở lại.
Năm 1996, một năm sau khi mất, Văn Cao được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh trong đợt trao giải đầu tiên. Ông cũng đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Huân chương Kháng chiến hạng nhất, Huân chương Độc lậphạng ba, Huân chương Độc lập hạng nhất, Huân chương Hồ Chí Minh[1]

Tên ông cũng được đặt cho nhiều con phố đẹp ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định,...

 

văn tài
1 tháng 11 2016 lúc 23:08

4.như thiên thai,suối mơ,đàn chim Việt,.....

Trần Nguyễn Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
23 tháng 6 2020 lúc 20:29

1.

-Thái độ tình cảm đối vs gia đình: được thể hiện qua nhiều cung bậc khác nhau :  tình cảm cha mẹ với con cái và lòng biết ơn của con cái đối vs cha mẹ ; tình cảm ông bà dành cho con cháu ; tình  cảm gắn bó với anh em ruột thịt trong gia đình ,...

-Tình yêu đối vs quê hương , đất nước , con người : được thể hiện ở niềm tự hào trước phong cảnh , vùng miền  tươi đẹp , những vùng đất giàu truyền thống văn  hóa với  những con người giàu sức  sống.

-Sự đồng cảm đối với những cuộc đời đầy bất hạnh  đồng thời phản kháng , phê phán , tố cáo xã hội Phong kiến.

-Châm biếm, phê phán , phơi bày những thói hư tật xấu của những hạng người  và những sự việc đáng cười trong xã hội

=> Ca dao dân ca cho ta  thấy cuộc sống tình cảm vô cùng phong phú của nhân dân lao động VN , thấy vẻ đẹp tâm hồn và sức sống dẻo dai của con người Việt Nam.

2.

-Thể hiện rõ lòng yêu nước : thể hiện qua  tình yêu thiên nhiên , lòng căm thù giặc , ý chí quyết tâm đánh giặc bảo vệ tổ quốc , niềm tự hào trước  chiến thắng vẻ vang của dân tộc.

-Tinh thần nhân đạo sâu sắc; thể hiện  qua nỗi  xót thương , đồng cảm với thân phận của các con người nhỏ bé , bị vùi dập  trong xã hội.

Khách vãng lai đã xóa
•  Zero  ✰  •
23 tháng 6 2020 lúc 22:41

      1.                   Chủ đề                                              Câu ca dao, dân ca                                    Thái độ , tình cảm

Những câu hát về tình cảm gia đình

    1 .     Công cha như núi ngất trời

    Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

            Núi cao biển rộng mênh mông

          Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !

   2 .         Anh em nào phải người xa

      Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.

                Yêu nhau như thể tay chân

          Anh em hòa thuận hai thân vui vầy . 

Bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử

và tình anh em ruột thịt.

 Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người :

 1 .           Ở đâu năm cửa nàng ơi

    Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?

                Sông nào bên đục, bên trong?

        Núi nào thắt cổ bồng lại có thánh sinh?

             Đền nào thiêng nhất xứ Thanh

          Ở đâu mà lại có thành tiên xây ?

                              ...

          - Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi

       Sông Lục Đầu nước chảy xuôi một dòng

    Nước sông Thương bên đục bên trong

 Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh

             Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh

            Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.

2 . Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng,   mênh mông bát ngát,

  Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng,bát ngát mênh    mông.

    Thân em như chẽn lúa đòng đòng

   Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Thể hiện tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với

con người và quê hương đất nước

Những câu hát than thân :

   1 .      Thương thay thân phận con tằm,

          Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

                  Thương thay lũ kiến li ti,

           Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

           Thương thay hạc lánh đường mây,

         Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.

             Thương thay con cuốc giữa trời,

Diễn tả tâm trạng, thân phận của con người, bày tỏ lòng đồng cảm

với những số phận khổ đau đắng cay của con người lao động, đồng

thời còn mang yếu tố phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến

Những câu hát châm biếm :

          1 .       Cái cò lặn lội bờ ao,

       Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?

           Chú tôi hay tửu hay tăm,

     Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.

         Ngày thì ước những ngày mưa

  Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.

      2 .      Số cô chẳng giàu thì nghèo

        Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.

                   Số cô có mẹ có cha

         Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông .

                 Số cô có vợ có chồng

        Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai .

Phơi bày các sự việc mâu thuẫn phê phán thói hư tật xấu của những hạng người và sự việc đáng cười trong xã hội.

Ca dao, dân ca cho em biết được truyền thống , địa danh , lịch sử của Việt Nam . Cho ta biết được nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến và tâm tư tình cảm của con người

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 12 2017 lúc 6:06

a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại

- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...

    + Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.

    + Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.

...

b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:

- Kiểu nhân vật bất hạnh

- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc

- Các yếu tố hoang đường kì ảo:

    + Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai

    + Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân

    + So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú

    + Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.

c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...