Trong không gian Oxyz cho các điểm A(-3;0;0); B(0;-3;0); C(0;0;6) Tính khoảng cách từ điểm M(1;-3;-4) đến mặt phẳng (ABC)
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(-1;2;-3), B(2;-1;0). Tìm tọa độ véc-tơ
Trong không gian Oxyz, viết phương trình tập hợp các điểm M sao cho A M B ^ = 90 o với A ( 2;-1;-3 ); B ( 0;-3;5 )
A. x - 1 2 + y + 2 2 + z - 1 2 = 18
B. x - 1 2 + y - 2 2 + z - 1 2 = 18
C. x - 1 2 + y + 2 2 + z - 1 2 = 3
D. x - 1 2 + y - 2 2 + z - 1 2 = 3
Tập hợp các điểm M là mặt cầu đường kính AB.
Tâm I là trung điểm AB nên I ( 1;-2;1 )
Bán kính: R = IA = 3 2
Vậy phương trình mặt cầu nói trên là
x - 1 2 + y + 2 2 + z - 1 2 = 18
Đáp án A
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;2;-3); B(2; -1; 0). Tọa độ của vectơ A B → là
A. A B → = 1 ; - 1 ; 1
B. A B → = 1 ; 1 ; - 3
C. A B → = 3 ; - 3 ; 3
D. A B → = 3 ; - 3 ; - 3
Trong không gian Oxyz cho điểm A(3;-1;1). Mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxyz) tại điểm nào dưới đây ?
A. M(3;0;0)
B. N(0;-1;1)
C. P(0;-1;0)
D. Q(0;0;1)
Ta có điểm tiếp xúc là h/c(A,(Oxyz))=N(0;-1;1)
Chọn đáp án B.
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A(2;0;0),B(0;2;0),C(0;0;2). Có tất cả bao nhiêu điểm M trong không gian thỏa mãn M không trùng với các điểm A, B, C và A M B ^ = B M C ^ = C M A ^ = 90 o
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Trong không gian Oxyz cho các điểm A(5;1;5), B(4;3;2), C(-3;-2;1). Điểm I(a;b;c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính a+2b+c?
A. 1
B. 3
C. 6
D. -9
Chọn B
Cách 1:
Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, BC
Gọi n → là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC).
I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Cách 2:
Ta có
=> Tam giác ABC vuông tại B
Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên I là trung điểm của AC.
Trong không gian Oxyz cho các điểm A ( 5 ; 1 ; 5 ) , B ( 4 ; 3 ; 2 ) , C ( - 3 ; - 2 ; 1 ) . Điểm I ( a ; b ; c ) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính a + 2 b + c ?
A. 1
B. 3
C. 6
D. - 9
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(-6;0;0), B(0;-4;0), C(0;0;6). Tập hợp tất cả các điểm M trong không gian cách đều ba điểm A, B, C là một đường thẳng có phương trình là
Chọn đáp án C.
Gọi M(x;y;z) ta có
hệ điều kiện
Trong không gian Oxyz, cho A(1;0;-3), B(-3;-2;-5). Biết rằng tập hợp các điểm M trong không gian tỏa mãn đẳng thức AM 2 + 2 BM 2 = 30 là một mặt cầu (S). Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của (S).
A. I(-1; -1; -4); R = 9
B. I(-2; -2; -8); R = 3
C. I(-1; -1; -4); R = 30 /2
D. I(-1; -1; -4); R = 3