Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
12 tháng 9 2021 lúc 15:11

Vì tập hợ A có 2 phần tử

     tập hợp B có 3 phần tử

Nên ta tạo được : 2 . 3 = 6 tập hợp với mỗi tập hợp chứa 1 phần tử của tập hợp A và 1 phần tử của tập hợp B

Liệt kê :

{ Tuấn ; cam } ; { Tuấn ; táo } ; { Tuấn ; ổi } ; { Dũng ; cam } ; { Dũng ; táo } ; { Dũng ; ổi }

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tuấn
12 tháng 9 2021 lúc 15:11

vt đc 6 tập hợp

VD: M=\(\left\{Tuấn;ổi\right\}\)

tương tự 5 tập hợp còn lại

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thùy An
12 tháng 9 2021 lúc 15:13

Giải

Tập hợp A có 2 phần tử

Tập hợp B có 3 phần tử

Viết được số tập hợp là: 2 x 3 = 6 tập hợp

Các tập hợp đó là:

{Tuấn, cam}; {Tuấn, táo}; {Tuấn, ổi}; {Dũng, cam}; {Dũng, táo}; {Dũng, ổi}.

Khách vãng lai đã xóa
Do Bao Khanh
Xem chi tiết
Luwin
5 tháng 6 2023 lúc 14:36

ảnh lỗi rồi bạn ơi

Đậu Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
3 tháng 2 2022 lúc 14:35

1.\(A=\left\{-2;-1;0;1;2;3\right\}\);\(A=\left\{A\inℤ\text{|}-3< ℤ< 4\right\}\)

2.Tập A có phần tử

3.\(A=\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+3\Rightarrow A=3\)

4.\(B=\left\{0;1;2;3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 10 2018 lúc 10:05

A = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

nguyễn thị anh thơ
17 tháng 2 2021 lúc 15:15

Ư(30)={30,15,10,3,6,5,1}

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trung Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trúc Ngân
10 tháng 2 2018 lúc 18:11

a / Có 21 tập hợp.

b / B = {-2; -4; -6; -8; -10; -12; -14}.

c / Tổng các số thuộc tập hợp A: 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 12 + 14

                                                  = 2 + 8 + 4 + 6 + 10 + 12 + 14

                                                  =  10     +  10    +   22       + 14

                                                  =         20           +      36

                                                  =                   56

Tổng các số thuộc tập hợp B: (- 2) + (- 4) + (- 6) + (- 8) + (- 10) + (- 12) + (- 14)    

                                            =  (- 2)  + (- 8) + (- 4) + (- 6) + (- 10) + (- 12) + (- 14)

                                            =       (- 10)      +       (- 10)    +     (- 22)          + (- 14)

                                            =                (- 20)                   +              (- 36)

                                            =                             - 56

Mk trả lời đầu tiên đó. K cho mk và kb vs mk nha.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:18

a) Số 24 có các ước là: \( - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24.\) Do đó \(A = \{  - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24\} \), \(n\;(A) = 16.\)

b) Số 1113305 gồm các chữ số: 1;3;0;5. Do đó \(B = \{ 1;3;0;5\} \), \(n\;(B) = 4.\)

c) Các số tự nhiên là bội của 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30. Do đó \(C = \{ 0;5;10;15;20;25;30\} \), \(n\,(C) = 7.\)

d) Phương trình \({x^2} - 2x + 3 = 0\) vô nghiệm, do đó \(D = \emptyset \), \(n\,(D) = 0.\)

phan thị huyền my
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huyen
30 tháng 8 2017 lúc 16:34

a) P = {3; 5} 

    Q = {4; 7; 8}

b)  A = {3; 4; 5}

     A = {3; 5; 7}

    A = {3; 5; 8}

Đỗ Thị Hương Xuân
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Hoàng Hiếu
15 tháng 12 2017 lúc 20:39

G={1;4;7;10;13}

SANRA
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
7 tháng 9 2018 lúc 20:06

A) \(B=\left\{1;3;5;7;9\right\}\)

B) \(B1=\left\{1;3\right\}\)   \(B2=\left\{3;5\right\}\)     \(B3=\left\{5;7\right\}\)     \(B4=\left\{7;9\right\}\)

\(B5=\left\{1;3;5;7\right\}\)    \(B6=\left\{3;5;7;9\right\}\)    \(B7=\left\{1;3;5;9\right\}\)  \(B8=\left\{1;3;7;9\right\}\)      \(B9=\left\{1;5;7;9\right\}\)     \(B10=\left\{1;7;3;9\right\}\)    \(\)

C)TẬP HỢP B CÓ 10 TẬP HỢP CON.

TK MK NHA......

~HỌC TỐT~

I don
7 tháng 9 2018 lúc 20:17

a) B = {1;3;5;7;9}

b) - Tập hợp con của B có 2 phần tử:

A = {1;3}; C = {1;5}; D = {1;7}; E = {1;9}; F = {3;5}; G = {3;7}; Z = {3;9}; H = {5;7}; K= {5;9}; H = {7;9}

- Tập hợp con có 4 phần tử:

Ô = {1;3;5;7}; Ơ = { 1;3;5;9}; T = { 3;5;7;9}; Q = {1;3;7;9} ; P = {1;5;7;9}

c)- Tập hợp con của B có 3 phần tử :

N = {1;3;5}; M = {1;3;7}; L = {1;3;9}; I = { 1;5;7}; X = { 1;5;9}; R = { 1;7;9}; S = { 3;5;7}; R = { 3;7;9};  V = { 5;7;9}; U = {3;5;9} 

- Tập hợp con có 1 phần tử:

 = {1}; Ă= {3}; Ư={5}; Ê={7}; O = {9}

\(J=\left\{\varnothing\right\}\)

Đ = { 1;3;5;7;9}

=> Tập hợp B có số tập hợp con là: ...