Cho các chất Cu, Fe, Ag vào cốc dung dịch HCl, CuSO 4 , Fe NO 3 2 , FeCl 3 . Số cặp chất có phản ứng với nhau là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để tác dụng hết với các chất có trong cốc sau phản ứng với dung dịch HCl (sản phẩm khử duy nhất là NO), cần một lượng NaNO3 tối thiểu là
A. 8,5 gam.
B. 17 gam.
C. 5,7 gam.
D. 2,8 gam.
Chọn đáp án A
Bảo toàn electron:
2nCu + nFe2+ = 3nNO
=> nNO = (2.0,1 + 0,1 )/3 = 0,1 (mol)
BTNT N => nNaNO3= 0,1.85 = 8,5 (g)
Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để tác dụng hết với các chất có trong cốc sau phản ứng với dung dịch HCl (sản phẩm khử duy nhất là NO), cần một lượng NaNO3 tối thiểu là
Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để tác dụng hết với các chất có trong cốc sau phản ứng với dung dịch HCl (sản phẩm khử duy nhất là NO), cần một lượng NaNO3 tối thiểu là
A. 8,5 gam
B. 17 gam
C. 5,7 gam
D. 2,8 gam.
NaNO3 + NH4HSO4 → Không xảy ra phản ứng
NaNO3 + Cu → Không xảy ra phản ứng
NH4HSO4 + Cu → Không xảy ra phản ứng
2NaNO3 + 8NH4HSO4 + 3Cu → 3CuSO4 + Na2SO4 + 4(NH4)2SO4 + 2NO + 4H2O
→ Đáp án B
Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư. Để tác dụng hết với các chất có trong cốc sau phản ứng với dung dịch HCl (sản phẩm khử duy nhất là NO), cần một lượng NaNO3 tối thiểu là
A. 8,5 gam.
B. 17 gam.
C. 5,7 gam.
D. 2,8 gam.
Chọn đáp án A
Bảo toàn electron:
2nCu + nFe2+ = 3nNO
=> nNO = (2.0,1 + 0,1 )/3 = 0,1 (mol)
BTNT N => nNaNO3= 0,1.85 = 8,5 (g)
Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là
A. Cu, Al, Fe
B. Cu, Ag, Fe
C. CuO, Al, Fe
D. Al, Fe, Ag
Chọn đáp án C
Các chất phản ứng với axit HCl là CuO; Al; Fe
CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 + 3 H 2
Fe + 2HCl → F e C l 2 + H 2
Cho các thí nghiệm sau :
(1) Thanh Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng
(2) Thanh Fe có quấn dây Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
(3) Thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl
(4) Thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng
(5) Miếng gang để trong không khí ẩm
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra ăn mòn điện hóa :
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án B
Điều kiện để ăn mòn điện hóa :
+ 2 thanh điện cực khác bản chất (KL-KL, KL-PK,…)
+ 2 điện cực nối với nhau bằng dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp
+ Cùng nhúng vào 1 dung dịch chất điện ly
=> Các thí nghiệm thỏa mãn : (2) [Fe-Cu] , (3) [Cu-Ag] , (4) [Fe-Sn] , (5) [Fe-C]
Cho các thí nghiệm sau :
(1) Thanh Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng
(2) Thanh Fe có quấn dây Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
(3) Thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl
(4) Thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng
(5) Miếng gang để trong không khí ẩm
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra ăn mòn điện hóa
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Điều kiện để ăn mòn điện hóa :
+ 2 thanh điện cực khác bản chất (KL-KL, KL-PK,…)
+ 2 điện cực nối với nhau bằng dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp
+ Cùng nhúng vào 1 dung dịch chất điện ly
=> Các thí nghiệm thỏa mãn : (2) [Fe-Cu] , (3) [Cu-Ag] , (4) [Fe-Sn] , (5) [Fe-C]
Đáp án B
Cho các thí nghiệm sau :
(1) Thanh Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng
(2) Thanh Fe có quấn dây Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
(3) Thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl
(4) Thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng
(5) Miếng gang để trong không khí ẩm
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra ăn mòn điện hóa :
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Chọn B
Vì: Điều kiện để ăn mòn điện hóa :
+ 2 thanh điện cực khác bản chất (KL-KL, KL-PK,…)
+ 2 điện cực nối với nhau bằng dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp
+ Cùng nhúng vào 1 dung dịch chất điện ly
=> Các thí nghiệm thỏa mãn : (2) [Fe-Cu] , (3) [Cu-Ag] , (4) [Fe-Sn] , (5) [Fe-C]
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân NaCl nóng chảy. (2) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(3) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. (4) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho Ag vào dung dịch HCl. (6) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
(1) Điện phân NaCl nóng chảy.
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(3) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
6) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
ĐÁP ÁN A
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân NaCl nóng chảy. (2) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(3) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. (4) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(6) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 2 - 3 - 6