Một nguồn âm gây ra cường độ âm tại M là IM và tại N là IN. Mối liên hệ giữa cường độ âm tại M và N là
A. L M - L N = 10 log I N I M
B. L M L N = 10 log I N I M
C. L M L N = 10 log I M I N
D. L M - L N = 10 log I M I N
Một nguồn âm gây ra cường độ âm tại M là IM và tại N là IN. Mối liên hệ giữa cường độ âm tại M và N là
A. L M – L N = 10 log I N I M ( d B )
B. L M + L N = 10 log I M I N ( d B )
C. L M – L N = log I M I N ( d B )
D. L M – L N = 10 log I M I N ( d B )
Một nguồn âm gây ra cường độ âm tại M là IM và tại N là IN. Mối liên hệ giữa mức cường độ âm tại M và N là
A. L M - L N = 10 log I N I M d B
B. L M L N = 10 log I N I M d B
C. L M L N = 10 log I M I N d B
D. L M - L N = 10 log I M I N d B
Đáp án D
+ Mối liên hệ giữa mức cường độ âm tại M và tại N là L M - L N = 10 log I M I N .
Một nguồn âm gây ra cường độ âm tại M là IM và tại N là IN. Mối liên hệ giữa mức cường độ âm tại M và N là
A. L M - L N = 10 log I N I M ( dB )
B. L M L N = 10 log I N I M ( dB )
C. L M L N = 10 log I M I N ( dB )
D. L M - L N = 10 log I M I N ( dB )
Đáp án D
+ Mối liên hệ giữa mức cường độ âm tại M và tại N là
L M - L N = 10 log I M I N .
Hai điểm M và N nằm trên một đường thẳng đi qua nguồn âm điểm đặt tại O (O nằm giữa M và N). Biết mức cường độ âm tại M là L M = 50 d B , tại N là L N = 40 d B , cường độ âm chuẩn I 0 = 10 − 12 W / m 2 . Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm N thì cường độ âm tại M có giá trị gần giá trị nào sau đây?
A. 3 , 16.10 − 8 W / m 2 .
B. 1 , 73.10 − 7 W / m 2 .
C. 5 , 77.10 − 9 W / m 2 .
D. 2 , 14.10 − 8 W / m 2 .
Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm N khi đặt nguồn âm tại M. Coi môi trường không hấp thụ âm.
A. 20,6 dB.
B. 21,9 dB
C. 20,9 dB.
D. 22,9 dB.
Hai điểm M, N nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra không gian. Mức cường độ âm tại M và N tương ứng là 40 dB và 20 dB. Nếu di chuyển nguồn âm đến M thì mức cường độ âm tại N là
A. 20,9 dB.
B. 9,1 dB.
C. 10,9 dB.
D. 30 dB.
+ (1) L M − L N = 2 = lg O N 2 O M 2 → O N = 10. O M
+ (2) L M − L ' N = 4 − L ' N = lg M N 2 O M 2 = lg O N − O M 2 O M 2
+ Từ (1) và (2) ® L ' N = 4 − lg 81 = 2 , 09 B = 20,9 dB
ü Đáp án A
Hai điểm M, N nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra không gian. Mức cường độ âm tại M và N tương ứng là 40 dB và 20 dB. Nếu di chuyển nguồn âm đến M thì mức cường độ âm tại N là
A. 20,9 dB.
B. 9,1 dB.
C. 10,9 dB.
D. 30 dB.
Hai điểm M, N nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra không gian. Mức cường độ âm tại M và N tương ứng là 40 dB và 20 dB. Nếu di chuyển nguồn âm đến M thì mức cường độ âm tại N là
A. 30 dB
B. 10,9 dB
C. 9,1 dB
D. 20,9 dB
Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O với công suất P. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Coi môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm N khi thay nguồn âm tại O bằng nguồn âm có công suất 2P đặt tại M là
A. 20,6 dB.
B. 23,9 dB.
C. 20,9 dB.
D. 22,9 dB.
Đáp án B
Ta có:
Áp dụng (*) tại M và N khi nguồn ở O có công suất P:
MN = NO – OM = 10.OM – OM = 9.OM
Áp dụng (*) tại N khi nguồn ở O có công suất P và tại N’ ≡ N khi nguồn ở M có công suất 2P: