Đáp án D
+ Mối liên hệ giữa mức cường độ âm tại M và tại N là
L M - L N = 10 log I M I N .
Đáp án D
+ Mối liên hệ giữa mức cường độ âm tại M và tại N là
L M - L N = 10 log I M I N .
Một nguồn âm gây ra cường độ âm tại M là IM và tại N là IN. Mối liên hệ giữa cường độ âm tại M và N là
A. L M – L N = 10 log I N I M ( d B )
B. L M + L N = 10 log I M I N ( d B )
C. L M – L N = log I M I N ( d B )
D. L M – L N = 10 log I M I N ( d B )
Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại điểm M khi đặt nguồn âm tại trung điểm I của MN. Coi môi trường không hấp thụ âm
A. 20,6 dB
B. 21,9 dB
C. 20,9 dB
D. 26,9 dB
Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một khoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N là
A. 12,09 dB
B. 11 dB
C. 12,9 dB
D. 11,9 dB
Hai điểm M, N nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra không gian. Mức cường độ âm tại M và N tương ứng là 40 dB và 20 dB. Nếu di chuyển nguồn âm đến M thì mức cường độ âm tại N là
A. 20,9 dB.
B. 9,1 dB.
C. 10,9 dB.
D. 30 dB.
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A. 10 000 lần. B. 1 000 lần.
C. 40 lần. D. 2 lần.
Mức cường độ âm do một nguồn S gây ra tại một điểm M là L ; cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng D thì mức cường độ tăng thêm được 7 dB. Biết mức cường độ âm tại M là 73 dB, hãy tính công suất của nguồn.
Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm N khi đặt nguồn âm tại M. Coi môi trường không hấp thụ âm.
A. 20,6 dB.
B. 21,9 dB
C. 20,9 dB.
D. 22,9 dB.
Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L+6 (dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là
A. 80,6m
B. 120,3m
C. 200m
D. 40m
Một sóng âm truyền trong không khí. Biết mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 10 dB và 60 dB thì cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M bao nhiêu lần? Chọn kết luận đúng
A. 105 lần
B. 106 lần
C. 10 lần
D. 5 lần