Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí.
A. Li, Mg, Al.
B. Li, H2, Al.
C. H2, O2.
D. O2, Ca, Mg
Silic đioxit phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. KOH, HCl, Mg
B. N a 2 C O 3 , HF, Mg
C. NaOH, HCl, Al
D. KOH, HF, O 2
Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít khí H2 đktc. Kim loại M là kim loại nào sau đây?
A. Fe.
B. Al.
C. Ca.
D. Mg.
Đáp án B.
Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư
Số mol H2:
Theo phương trình (1)
Theo phương trình (3)
Tổng số mol M là
⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al
Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí
A. Li, Mg, Al
B. Li, H2, Al
C. H2, O2
D. O2, Ca, Mg
Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?
A. Li, Mg, Al
B. H2, O2
C. Li, H2, Al
D. O2, Ca, Mg
1. Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu?b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu?Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn2. Hỗn hợp khí gồm H2 và O2 có thể tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích là 1:1).a) Tính thể tích mỗi khí hỗn hợp.b) Đốt cháy hỗn hợp khí trên chính bằng lượng khí oxi trong bình. Làm lạnhhỗn hợp sau phản ứng thu được khí A. Tính thể tích khí A. Biết phản ứng xảy rahoàn toàn và thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.Xem nội dung đầy đủ tại: https://www.123doc.net/document/1395347-de-thi-hoc-sinh-gioi-hoa-lop-8.htm
Câu 9: Cho các chất sau: HCl, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí H2 là:
A. HCl, CaO B. Mg, NaOH, Fe C. HCl, S,O2 D. HCl, Mg, Fe
Câu 10: Trong các phản ứng sau, phản ứng thế là:
A. 2Al + 3Cl2 -> 2AlCl3 B. 2KClO3 -> 2KCl + 3 O2
C. 3Fe + 2 O2 -> Fe3O4 D. Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
Cho hỗn hợp X gồm AI và Mg tác dụng vừa đủ với 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm O 2 và Cl 2 . d Y / H 2 = 27,375 . Sau phản ứng thu được 5,055 gam chất rắn. Tính khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu.
- Từ giả thiết tính được : n Cl 2 = 0,035 mol; n O 2 = 0,025 mol
Theo ĐLBT khối lượng :
Từ (3)(4) ⇒ x = 0,04; y = 0,03
⇒ m Mg = 0,04.24 = 0,96g; m Al = 0,03.27 = 0,81g
Phản ứng không oxi hoá - khử
cho các cặp chất phản ứng với nhau
(1) Li + N2 (2) Hg + S (3) NO + O2
(4) Mg + N2 (5) H2 + O2 (6) Ca + H2O
(7) Cl2(k) + H2(k) (8) Ag + O3
Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Chọn đáp án C
Các cặp chất phản ứng với nhau ở nhiệt độ thường là :
(1) Li + N2 (2) Hg + S (3) NO + O2 (6) Ca + H2O (7) Cl2(k) + H2(k) (8) Ag + O3
Chú ý : Với các cặp (4) Mg + N2 và (5) H2 + O2 phải cần có nhiệt độ.
Cho các cặp chất phản ứng với nhau
(1) Li + N2 (2) Hg + S (3) NO + O2
(4) Mg + N2 (5) H2 + O2 (6) Ca + H2O
(7) Cl2(k) + H2(k) (8) Ag + O3
Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Chọn đáp án C
Các cặp chất phản ứng với nhau ở nhệt độ thường là:
(1) Li + N2 (2) Hg + S (3) NO + O2 + H2O (6) Ca + H2O
(7) Cl2(k) + H2(k) (8) Ag + O3
Chú ý: Với các cặp (4) Mg + N2 và (5) H2 + O2 cần phải có nhiệt độ.