Cho A O B ^ = 140 ° . Vẽ tia phân giác OC của góc đó, vẽ tia OD là tia đối của tia OA. Vẽ tia OE nằm trong A O B ^ sao cho A O E ^ = 5 7 A O B ^ . Trong ba tia OD, OE, OB tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Bài 1. Cho hình vẽ bên biết AOC+BOD=140.TÍnh AOC,COB,BOD,DOA
Bài 3. Đường thẳng xx' cắt dường thẳng yy' từ O. Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy
a) Gọi Ot' là tia đôi của tia Ot. So sánh xOt' và t'Oy.
b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy'. Tính góc mOt
Bài 1:
Vì ∠AOC = ∠BOD (đối đỉnh)
Vì ∠AOC + ∠BOD = 140o (gt)
⇒ ∠AOC = ∠BOD = 140o/2 = 70o
Ta có: ∠AOC + ∠AOD = ∠COD (2 góc kề bù)
Thay số: 70o + ∠AOD = 180o
∠AOD = 180o - 70o
∠AOD = 110o
Vì ∠AOD = ∠BOC (đối đỉnh)
⇒ ∠BOC = 110o
Vậy ∠AOC = 70o
∠BOD = 70o
∠AOD = 110o
∠BOC = 110o
1.
Ta có: ∠AOC+ ∠BOD= 140o
Mà 2 góc này là 2 góc đối đỉnh
⇒ ∠AOC= ∠BOD= 70o
Ta lại có:
∠AOD+ ∠DOB= 180o ( Hai góc kề bù )
⇒ ∠AOD= 110o
Do BOC và AOD là 2 góc đối đỉnh
⇒ ∠BOC= 110o\(^{ }\)
Vậy...
Cho góc $\widehat{x O y}=140^{\circ}$. Ở ngoài của góc, vẽ hai tia $O A$ và $O B$ sao cho $O A \perp O x,$ $O B \perp O y$. Gọi $O M$ là tia phân giác của $\overline{x O y}$ và $O M'$ là tia đối của tia $OM$.
a) Chứng minh $O M'$ là tia phân giác của $\widehat{A O B}$.
b) Tính số đo góc $\widehat{xOB}$.
a) Ta có: \(\widehat{xOy}=140^0\)
\(\widehat{xOA}=\widehat{yOB}=90^0\) ( do \(OA\perp Ox,OB\perp Oy\) )
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=360-\left(\widehat{xOy}+\widehat{xOA}+\widehat{yOB}\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=360^0-\left(140^0+90^0+90^0\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=40^0\)
\(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOM}=\widehat{MOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}.140^0=70^0\)
\(OM'\) là tia đối của \(OM\Rightarrow\widehat{MOM'}=180^0\)
Mà \(OA\) nằm ngoài \(\widehat{xOy}\) và \(OA\perp Ox\) nên \(\widehat{MOM'}=\widehat{MOx}+\widehat{xOA}+\widehat{AOM'}\)
Do đó \(\widehat{AOM'}=\widehat{MOM'}-\left(\widehat{MOx}+\widehat{xOA}\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AOM'}=180^0-\left(70^0+90^0\right)=20^0\) \(\left(1\right)\)
Mặt khác \(Oy\) nằm giữa \(OB\) và \(OM\) nên \(\widehat{MOB}=\widehat{MOy}+\widehat{yOB}=70^0+90^0=160^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MOB}< \widehat{MOM'}\)
Do đó \(OB\) và \(Oy\) nằm cùng nửa mặt phẳng bờ \(MM'\)
\(Ox\) nằm giữa \(OA\) và \(OM\) nên\(\widehat{MOA}=\widehat{MOx}+\widehat{xOA}=70^0+90^0=160^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MOA}< \widehat{MOM'}\)
Do đó tia \(OA\) và \(Ox\) nằm cùng nửa mặt phẳng bờ \(MM'\)
Nên \(OM'\) nằm giữa \(OA\) và \(OB\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOM'}+\widehat{M'OB}\Rightarrow\widehat{M'OB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOM'}=40^0-20^0=20^0\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có: \(\widehat{M'OB}=\widehat{AOM'}=20^0=\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}\)
Suy ra \(OM'\) là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\)
b) Ta có: \(\widehat{MOx}< \widehat{MOA}< \widehat{MOM'}\) nên \(OA\) nằm giữa \(Ox\) và \(OM'\)
Mà \(OM'\) là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\)
Suy ra \(OA\) nằm giữa \(Ox\) và \(OB\)
Vậy \(\widehat{xOB}=\widehat{xOA}+\widehat{AOB}=90^0+40^0=130^0\)
a) Suy ra OM' là tia phân giác của góc AOB.
b) Vậy góc xOB = góc xOA + góc AOB = 90o + 40o = 130o.
Cho góc AOB = \(140^o\)vẽ tia phân giác OC của góc đó,vẽ tia OD là tia đối của tia OA.
a)Tính góc DOC
b)Vẽ tia OE nằm trong góc AOB sao cho gcs AOE = \(\frac{5}{7}\)góc AOB.Chứng tỏ OB là tia phân giác của góc DOE
a) vì oc là tia phân giác của góc aob nên ta có:
ocb=aoc : 2 = 140 : 2 = 70 (1)
vì od là tia đối của tia oa nên :
góc dob + góc boa =180 (2 góc kề bù)
=> góc dob = 180 - góc boa = 180 - 140 = 40 (2)
từ (1) và (2) suy ra góc doc =70 + 40 =110
b) mình chụi
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox, vẽ hai tia oy, oz sao cho góc xoy=140o, góc xoz=80o
a) chứng tỏ oz là tia phân giác của góc xoy
b) vẽ ot là tia đối của tia ox. tính số đo của góc yot
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox, vẽ hai tia oy, oz sao cho góc xoy=140o, góc xoz=70o
a) chứng tỏ oz là tia phân giác của góc xoy
b) vẽ ot là tia đối của tia ox. tính số đo của góc yot
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có : \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(70^o< 140^o\right)\)
\(\Rightarrow\)tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy (1)
\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)
\(70^o+\widehat{zOy}=140^o\)
\(\widehat{zOy}=140^o-70^o\)
\(\widehat{zOy}=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=70^o\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
b) Ta có : \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOt}\)là 2 góc kề bù
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=180^o\)
\(140^o+\widehat{yOt}=180^o\)
\(\widehat{yOt}=180^o-140^o\)
\(\widehat{yOt}=40^o\)
Cậu tự vẽ hình nha:>
a) _ Ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(70^o< 140^o\right)\)
\(=>\) Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1)
_ Lại có :\(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)
\(=>\widehat{zOy}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=140^o-70^o=70^o\)
\(=>\widehat{xOz}=\widehat{zOy}\left(=70^o\right)\)(2)
_ Từ (1) và (2) :
\(=>\) Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
b) Ta có:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=180^o\)( 2 góc kề bù)
\(=>\widehat{yOt}=180^o-140^o=40^o\)
cậu có thể tham khảo bài làm trên đây ạ, chúc cậu học tốt:>
a) Trên cùng 1 mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)( \(70^o< 140^o\))
\(\Rightarrow\)Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
mà \(\widehat{xOz}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\)\(\Rightarrow\)Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)( đpcm )
b) Vì Ot là tia đối của tia Ox \(\Rightarrow\widehat{yOt}+\widehat{xOy}=180^o\)
mà \(\widehat{xOy}=140^o\)\(\Rightarrow\widehat{yOt}+140^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOt}=40^o\)
Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ tai Oz sao cho góc xOz=100 độ. vẽ tia ot là tia phân giác của góc xOz.
a, Tính số đo của xOt và yOz.
b, Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tai Oz vẽ tia Om sao cho xOm=140 độ. Chứng tỏ Om là tia phân giác của yOz
MOT HINH CHU NHAT CO CHIEU DAILA 40CM CHIEU RONG LA1 PHAN TAM TINH CHU VI VA DIEN H CUA HINH CHU NHAT DO
Cho góc AOB = 140o. Trong góc ấy vẽ các tia OC, OD sao cho OC vuông góc với OA ; OD vuông góc với OB
a, Chứng minh rằng: Góc AOD= COB
b, Tính góc DOC
c, Vẽ Om Là tia phân giác của góc AOB. Tia OM có phải là tia phân giác của góc COD không? Vì sao?
Làm ơn giúp mình với, mai mình phải nộp rồi
Bạn nào trả lời nhanh mình tick cho!
Bài 1: Cho góc AOB= 140o. Vẽ tia phân giác OC của góc đó, vẽ tia OD là tia đối của tia OA.
a) Tính góc DOC
b) Vẽ tia OE nằm trong góc ADB sao cho góc AOE= 5/7 góc AOB. Chứng tỏ OB là tia phân giác của DOE.
Bài 2: Cho tam giác ABC có BAC= 90o, lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho góc MAC= 20o.
a) Tính góc MAB
b) Trong góc MAC, vẽ tia Ax cắt BC tại N sao cho góc NAB= 50o. Trong ba điểm N, M, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OA. Vẽ hai tia OB, OC sao cho AOB=30⁰, AOC=140⁰ a)tính BOC? b)vẽ tia PD là tia phân giác của. Tính AOD?
a: góc AOB<góc AOC
=>OB nằm giữa OA và OC
=>góc BOC=140-30=110 độ
b: OD là phân giác của góc nào vậy bạn?
Cho AOB = 140 độ . Vẽ tia phân giác OC của góc đó , vẽ tia OD là tia đối của tia OA.
a) Tính DOC
b) Vẽ tia OE nằm trong ADB sao cho AOE = 5/7 AOB. Chứng tỏ OB là tia phân giác của DOE
Bạn tự vẽ hình nhé !
a) Vì OC là tia phân giác của AOB
→ AOC = COB = \(\frac{AOB}{2}\)= \(\frac{140}{2}\)= 70 độ
Vì OA và OD là 2 tia đối nhau → AOD = 180 độ
→ AOC + DOC = 180
hay 70 + DOC = 180
DOC = 180 - 70
DOC = 110
bạn có thể vẽ hình đc k
và làm thêm câu b nha