Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos ( 100 π t - π / 2 ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 (V) và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 (s), điện áp này có giá trị là
A. –100 V.
B. 100 3 V
C. - 100 2 V
D. 200 V.
Tại thời điểm t, điện áp u = 200 cos(100πt – π/2) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 V đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 s, điện áp này có giá trị là:
A. -100 V
B. 100 3 V
C. - 100 2 V
D. -200V
Một mạch điện xoay chiều có tụ điện C = 𝟏𝟎𝟎/𝝅𝜇𝐹.Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200√2 cos( 100𝜋𝑡 + 𝜋/3 ) (V):
a) Tính dung kháng của tụ điện.
b) Lập biểu thức cường độ dòng điện đi qua tụ điện.
c) Tại thời điểm t: điện áp của tụ điện là u = 100√2 (V). Tính độ lớn cường độ dòng điện đi qua tụ khi đó.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với Z L = 4 Z C . Tại một thời điểm t, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng
A. 100 V.
B. 250 V
C. 200 V.
D. 150 V.
Chọn D
Khi u L cực đại = 200 V.
u R trễ pha π 2 so với u L nên
Điện áp tức thời tại hai đầu đoạn mạch =150V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với Z L = 4 Z C . Tại một thời điểm t, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
A. 100 V
B. 250 V
C. 200 V
D. 150 V
cho cuộn cảm thuần vs L=0.5pi,u=U\(\sqrt{2}\)cos(100\(\pi\)t+\(\pi\)/3),L=0,5/\(\pi\).tại thời điểm 2 đầu cuộn cảm có điện áp 200 thì cđ dđ là 3.viết bt dđ trong mạch
\(Z_L=\omega.L=50\Omega\)
Có: \(U=I.Z_L=50.I\)
Vì mạch chỉ có cuộn cảm thuần L nên u vuông pha với i
\(\Rightarrow (\dfrac{u}{U_0})^2+(\dfrac{i}{I_0})^2=1\)
\( \Rightarrow (\dfrac{200}{U_0})^2+(\dfrac{3}{I_0})^2=1\)
\( \Rightarrow (\dfrac{200}{50.I_0})^2+(\dfrac{3}{I_0})^2=1\)
\(\Rightarrow I_0=5A\)
\(\varphi_i=\varphi_u+\dfrac{\pi}{2}=\dfrac{5\pi}{6}(rad)\)
\(\Rightarrow i = 5\cos(100\pi t + \dfrac{5\pi}{6})\) A
Biểu thức điện xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là \(u = 200\cos(\omega t -\pi/2 )(V)\). Tại thời điểm \(t_1\) nào đó, điện áp \(u = 100(V)\) và đang giảm. Hỏi đến thời điểm \(t_2\), sau \(t_1\) đúng \(1/4\) chu kì, điện áp u bằng
A.\(100\sqrt3 V.\)
B.\(-100\sqrt3 V.\)
C.\(100\sqrt2 V. \)
D.\(-100\sqrt2 V.\)
t1 u=100=UO/2 đang giảm t2=t1 + T/4 -->u2 =-100\(\sqrt{3}\)
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện là \(u = 310\cos(100\pi t -\pi/2 )(V)\). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 155V?
A.1/60s.
B.1/150s.
C.1/600s.
D.1/100s.
T=1/50
t=0 u=0 đang tăng
u=155=U0/ 2
t=T/12=1/600 --> C
Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay.
Ban đầu, véc tơ tạo góc 900 hướng xuống. Sau đó nó quay 300 thì hình chiếu lên trục u có giá trị 155V.
Thời gian: \(t=\frac{30}{360}T=\frac{1}{12}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{600}s\)
Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều. Pha của điện áp này tại thời điểm t là
A. φ.
B. ωt.
C. ω
D. ωt + φ
Chọn đáp án D.
Pha của điện áp này tại thời điểm t là ωt + φ.
Tại thời điêm t, điện áp xoay chiều u = 220 2 cos ( 100 π t - π / 2 ) V (trong đó t tính bằng giây) có giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 điện áp này có giá trị là
A. - 100 2 V
B. 200 V.
C. -100 V.
B. 100 3 V
Chọn A.
Tại thời điểm t điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 2 V và đang giảm
Sau thời điểm đó
Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt – π/2)V vào hai đầu đoạn mạch điện. Tại thời điểm t, điện áp có giá trị 100√2V và đang giảm. Tại thời điểm t + t/300(s), điện áp này có giá trị bằng
A. 200 V
B. -100 V
C. 100√3 V
D. -100√2V