Trong các công thức sau công thức nào biểu diễn lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng dài:
A. F = 2 π .10 − 7 . I 1 I 2 l r .
B. F = 2.10 − 7 . I 1 I 2 r .
C. F = 2.10 − 7 . I 1 I 2 l r .
D. F = 2.10 − 7 . I 1 I 2 l
Hai điện tích điểm đặt trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích đó có độ lớn bằng F. Đặt hai điện tích đó trong môi trường có hằng số điện môi là ε = 2 , sao cho khoảng cách giữa hai điện tích đó không đổi so với khi đặt trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là F. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. F' = 2F
B. F ' = F 2
C. F' = 4F
D. F ' = F 4
Đặt điện áp u = U 0 cos(100 π t - π /3)(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F). Ớ thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thìncường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Tìm biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch.
Theo bài ra ta có
u = U 0 cos(100 π t - π /3)
i = I 0 cos(100 π t - π /3 + π /2) = = I 0 sin(100 π t - π /3)
I 0 = U 0 / Z C = U 0 /50
Từ U 0 cos(100 π t - π /3) = 150
⇒ cos(100 π t - π /3) = 150/ U 0
I 0 sin(100 π t - π /3) = 4
⇒ sin(100 π t - π /3) = 200/ U 0
Từ
Một phần tử dòng điện có chiều dài ?, cường độ I đặt vuông góc với các đường sức của từ trường đều. Khi đó lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ lớn là F. Công thức nào sau đây là đúng?
A. B = F I . l
B. F = B I . l
C. I = B F . l
D. l = B I . F
Đáp án A
Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một véc tơ cảm ứng từ : B →
- Có hướng trùng với hướng của từ trường;
- Có độ lớn bằng F I . l , với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ
Đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).
Một phần tử dòng điện có chiều dài 𝑙, cường độ I đặt vuông góc với các đường sức của từ trường đều. Khi đó lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ lớn là F. Công thức nào sau đây là đúng?
A. B = F I . l
B. F = B I . l
C. I = B F . l
D. l = B I . F
Đáp án: A
Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một véc tơ cảm ứng từ B → :
- Có hướng trùng với hướng của từ trường;
- Có độ lớn bằng với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ dài l, cường độ I, đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó.
Đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).a
Đặt điện áp u = U o c o s 100 π + π / 3 V vào giữa hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 c o s 100 π t + π / 6 A. Hệ số công suất của mạch điện xấp xỉ bằng
A. 0,50.
B. 0,87.
C. 1,00.
D. 0,71.
ü Đáp án B
φ = φ u − φ i = π 3 − π 6 = π 6
Hệ số công suất: cos φ = 3 2 ≈ 0 , 87
Đặt điện áp u = U 0 cos 100 π t + π / 3 V vào giữa hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos 100 π t + π / 6 A. Hệ số công suất của mạch điện xấp xỉ bằng
A. 0,50.
B. 0,87
C. 1,00.
D. 0,71
Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có biểu thức u = 120 cos 100 πt + π / 6 V và dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức u = cos 100 πt + π / 6 A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 60 W
B. 120 W
C. 30 W
D. 303 W
Điện áp xoay chiều giữa 2 đầu mạch điện và dòng điện trong mạch có biểu thức là: U = 100 2 cos ( 100 πt + π / 6 ) V , i = 4 2 cos ( 100 πt - π / 6 ) A . Công suất tiêu thụ của mạch là
A. P = 400 W.
B. P = 200 W.
C. P = 800 W.
D. P = 600 W
Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có biểu thức u = 120cos(100πt + π/6) V và dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i = cos(100πt + π/6) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 30 3 W
B. 30 W
C. 120 W
D. 60 W