Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:37

a) Đường đặc trưng vôn – ampe của điện trở trên, với trục hoành là hiệu điện thế U, trục tung là cường độ dòng điện I: Ta có $I=\frac{U}{0,22}$

b) Điện trở từ công thức: $R=\rho \frac{l}{S}=\rho \frac{4l}{\pi d^{2}}=\frac{1,69.10^{-8}.4.10}{\pi .0,001^{2}}\approx 0,22\Omega$

Điện trở của đoạn dây dẫn từ đường đặc trưng vôn - ampe là: $ R=\frac{\frac{0,2}{0,92}+\frac{0,4}{1,85}+\frac{0,6}{2,77}+\frac{0,8}{3,69}+\frac{1,0}{4,62}}{5}\approx 0,22 \Omega$
$\Rightarrow$ Hai giá trị bằng nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2018 lúc 16:07

Đường kính d của dây đồng có tiết diện S 0  = 1,0  m m 2

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Suy ra số vòng dây đồng quấn trên ống dây có độ dài l = 25 cm :

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Áp dụng công thức điện trở của dây dẫn : R = p. l 0 / s 0  ta tính được độ dài tổng cộng  l 0  của N vòng dây đồng quấn trên ống dây :

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

- Độ tự cảm của ống dây đồng được tính theo công thức :

L = 4 π . 10 - 7 . N 2 / l s

Thay số ta tìm được

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Nguyễn Mỹ Kim Trần
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài
19 tháng 10 2021 lúc 18:39

R = ρ\(\dfrac{l}{S}\) = \(1,7.10^{-8}.\dfrac{100}{10^{-6}}\) = 1,7 Ω

Chọn B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2017 lúc 15:43

Vì từ thông qua ống dây đồng có trị số Φ = Li, nên từ thông qua mỗi vòng dây khi dòng điện chạy trong ống dây có cường độ i = I = 2,5 A sẽ bằng :

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

và năng lượng từ trường tích luỹ trong ống dây đồng tính bằng :

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Tooru
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 12 2021 lúc 23:04

Ta có: \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.200}{3,4}=1.10^{-6}\left(m^2\right)\)

Bảo Thy
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
31 tháng 12 2021 lúc 18:04

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{10.1.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=20\left(m\right)\)

Thuy Bui
31 tháng 12 2021 lúc 18:08

\(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{10.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=80m\)

NguyễnNhi
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 10:11

\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,85\Omega\)

Chọn B

phạm hoàng anh khoa
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 11:08

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Bài 1:

Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10}{6}\simeq2,9.10^{-8}\)

Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{25}{2,9.10^{-8}}\simeq14,7\Omega\)

Bài 2:

Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng \(\dfrac{1}{3}\) lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2

→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.

Bài 3:

Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dây, ta có:

\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R_2=R_1\dfrac{S_1}{S_2}=330\dfrac{2,5.10^{-6}}{12,5.10^{-6}}=66\Omega\)

 

NT Phước Hưng 9a2
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 11 2021 lúc 10:21

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{10,2\cdot0,8\cdot10^{-6}}{1,7.10^{-8}}=480\left(m\right)\)

Kay
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 12 2021 lúc 14:49

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p\cdot l}{R}=\dfrac{0,4\cdot10^{-6}\cdot5}{10}=2\cdot10^{-7}\left(m^2\right)=0,2\left(mm^2\right)\)

\(S=\pi\dfrac{d^2}{4}\Rightarrow d=\sqrt{\dfrac{4S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{4\cdot0,2}{\pi}}\approx0,51\left(mm\right)\)