Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng
A. 18,84 cm/s.
B. 20,08 cm/s.
C. 25,13 cm/s.
D. 12,56 cm/s.
Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m 100 g gắn vào lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 50 N/m và có độ dài tự nhiên 12 cm . Con lắc được đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc a so với mặt phẳng ngang, khi đó lò xo dài 11 cm . Bỏ qua ma sát g= 10 m s . Tính góc a ?
Đenta l(độ dãn của lò xo)=|0,11-0,12|=0,01(m)
Fđh=K*đenta l=50*0,01=0,5N
Fđh=m*g*sin a
=>sin a=Fđh/(m*g)=0,5/(0,1*10)=0,5N=>a=30
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo trục Ox nằm ngang. Con lắc gồm một vật có khối lượng 100 g và một lò xo có độ cứng 100 N/m. Kéo vật tới vị trí có li độ bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 1,095 m/s theo chiều dương. Chu kì và biên độ dao động của con lắc là
A. 0,2 s ; 4 cm. B. 0,2 s ; 2 cm.
C. 2π (s); 4cm. D. 2π (s); 10,9cm.
Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ –40 cm/s đến 40 3 cm/s là:
A. π 120 s .
B. π 20 s .
C. π 60 s .
D. π 40 s .
Đáp án D
+ Tần số góc của dao động ω = k m = 20 r a d / s
+ Vận tóc cực đại cực đại của dao động v m a x = ω A = 80 c m / s
+ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn
Khoảng thời gian tương ứng Δ t = T 4 = π 2 ω = π 40 s
Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ –40 cm/s đến 40 3 cm/s là:
A. π 120 s
B. π 20 s
C. π 60 s
D. π 40 s
Tần số góc của dao động
+ Vận tóc cực đại cực đại của dao động
+ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
→ Khoảng thời gian tương ứng
Đáp án D
Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ ‒40 cm/s đến 40 3 cm/s là
A. π 120 s
B. π 40 s
C. π 20 s
D. π 60 s
• Ta có ω = k m = 20 r a d / s → v m a x = ω A = 80 c m / s rad/s
• Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc biến đổi từ - 40 = - v m a x 2 đến 40 3 = v m a x 3 2 theo trục phân bố thời gian là T 40 = π 40 s. Chọn B.
Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40 2 cm/s là
A. π /48 s
B. π /120
C. π /20 s
D. π /60 s
Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ –40 cm/s đến 40 3 cm/s là:
A. π 120 s
B. π 20 s
C. π 60 s
D. π 40 s
Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ –40 cm/s đến 40 3 cm/s là:
A. π 120 s .
B. π 20 s .
C. π 60 s .
D. π 40 s .
Đáp án D
+ Tần số góc của dao động
ω = k m = 20 r a d / s
+ Vận tóc cực đại cực đại của dao động
v m a x = ω A = 80 c m / s
+ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn
Khoảng thời gian tương ứng Δ t = T 4 = π 2 ω = π 40 s
Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N / m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40 3 cm/s là
A. π/40 s
B. π/120 s
C. π/20 s
D. π/60 s
Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hoà theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ \(-40\) \(cm/s\) đến \(40\sqrt{3}\) \(cm/s\) là bao nhiêu?