Trong các quặng cho dưới đây, quặng nào có chứa CaCO3 ?
A. Xiđerit.
B. Đôlômit.
C. Cacnalit.
D. Cuprit.
Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng?
A. Manhetit chứa \(Fe_20_3\)
B. Pirit sắt chứa \(FeS_2\)
C. Hematit nâu chứa \(Fe_20_3\).\(nH_20\)
D. Xiđerit chứa \(FeCO_3\)
Trong các quặng cho dưới đây, quặng nào có chứa CaCO3?
A. Xiđerit
B. Đôlômit
C. Cacnalit
D. Cuprit
Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí C O 2 (ở đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng của C a C O 3 . M g C O 3 trong loại quặng nêu trên.
Quặng nào sau đây chứa C a C O 3 ?
A. đolomit.
B. cacnalit.
C. pirit.
D. xiđerit.
Chọn đáp án A
Đolomit: C a C O 3 . M g C O 3
Cacnalit: K C l . M g C l 2 . 6 H 2 O
Pirit sắt: F e S 2
Xiđerit: F e C O 3
Quặng đôlômit có tạp chất chỉ là SiO2. Nung 25g quặng này cho tới phản ứng hoàn toàn thì thu được 14g bột . Hàm lượng phần trăm tạp chất trong quặng này là
A. 6%
B. 10%
C. 8%
D. 12%
Quặng đolômit có thành phần chính là CaCO3.MgCO3
Phần khối lượng giảm = mCO2 = 25 -14 =11g
⇒ nCO2 = 0,25; Bảo toàn C ⇒ nMgCO3 + nCaCO3 = 0,25 mol
⇒ nMgCO3 = nCaCO3 = 0,125
m CaCO3.MgCO3 = 0,125.100 + 0,125.84 = 23g
⇒ m tạp chất = 2g
⇒ %m tạp chất = (2 : 25).100% = 8%
Đáp án C.
Các cây thép dùng trong các công trình xây dựng được sản xuất từ loại nguyên liệu nào sau đây?
A. Quặng bauxite.
B. Quặng đồng.
C. Quặng chứa phosphorus.
D. Quặng sắt.
A là quặng chứa 60% Fe2O3 , B là quặng chứa 69,6% Fe3O4 ( các tạp chất còn lại trong A , B đều không chứa Fe ) . Người ta trộn quặng A và B thu được quặng D . Từ 1 tấn quặng D có thể điều chế được tối đa 0,48 tấn Fe . Tính tỉ lệ khối lượng quặng A và B đem trộn.
Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)
Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)
\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)
=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)
(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
A là quặng chứa 60% Fe2O3 , B là quặng chứa 69,6% Fe3O4 ( các tạp chất còn lại trong A , B đều không chứa Fe ) . Người ta trộn quặng A và B thu được quặng D . Từ 1 tấn quặng D có thể điều chế được tối đa 0,48 tấn Fe . Tính tỉ lệ khối lượng quặng A và B đem trộn.
Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)
Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)
\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)
=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)
(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
a) A là một loại quặng chứa 60% Fe2O3; B là một loại quặng khác chứa 69,6% Fe3O4. Hỏi trong 1 tấn quặng nào chứa nhiều sắt hơn? là bao nhiêu kg?
b) Trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ khối lượng là mA:mB=2:5 ta được quặng C. Hỏi trong 1 tấn quặng C có bao nhiêu kg Sắt
%mFe ( trong A ) =
=> mFe ( trong A ) =
Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe
%mFe ( trong B ) =
=> mFe ( trong B ) =
Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe
%mFe2O3 =
%mFe3O4 =
=> mFe( quặng A trong C ) =
mFe ( quặng B trong C ) =
=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)