Mạch RLC có R thay đổi để công suất như nhau P 1 = P 2 biết hệ số cống suất ứng với R 1 là x hệ số công suất ứng với R 2 là y ta có
A. x 3 + y 3 là hằng số
B. x 2 ; y 2 là hằng số
C. x + y là hằng số
D. x 2 + y 2 là hằng số
Mạch RLC có R thay đổi để công suất như nhau P 1 = P 2 biết hệ số công suất ứng với R 1 là x hệ số công suất ứng với R2 là y ta có
A. x 3 + y 3 là hằng số
B. x 2 ; y 2 là hằng số
C. x + y là hằng số
D. x 2 + y 2 là hằng số
Mạch RLC có R thay đổi để công suất như nhau P 1 = P 2 biết hệ số công suất ứng với R 1 là x hệ số công suất ứng với R 2 là y ta có
A. x 3 + y 3 là hằng số
B. x 2 , y 2 là hằng số
C. x + y là hằng số
D. x 2 + y 2 là hằng số
Chọn đáp án D
Ta có
Giải phương trình
Tương tự = hằng số.
Mạch RLC có R thay đổi để công suất như nhau P1 = P2, biết hệ số công suất ứng với R1 là x, hệ số công suất ứng với R2 là y. Ta có phát biểu sau đây là đúng ?
A. x3 + y3 là hằng số
B. x2; y2 là hằng số
C. x + y là hằng số
D. x2 + y2 là hằng số
Đáp án: D
Ta có P 1 = P 2 ⇔ I 1 2 R 1 = I 2 2 R 2 ⇔ U 2 R 1 2 + Z L - Z C 2 R 1 = U 2 R 2 2 + Z L - Z C 2 R 2
Giải phương trình ⇒ Z L - Z C 2 = R 1 R 2
Mặt khác x = R 1 R 1 2 + Z L - Z C 2 = R 1 R 1 2 + R 1 R 2 = R 1 R 1 + R 2
Tương tự y = R 2 R 1 + R 2 ⇒ x 2 + y 2 = 1 hằng số.
Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp gồm biến trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số không thay đổi. Điều chỉnh R = R 1 hoặc R = R 2 thì công suất tiêu thụ mạch như nhau, biết R 1 + R 2 = 121 Ω . Công suất tiêu thụ của mạch ứng với hai giá trị của biến trở khi đó là
A. 121W
B. 400W
C. 800W
D. 440W
Mạch RLC nối tiếp với R là biến trở, hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định
Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 125 Ω hoặc R = R2 = 150 Ω thì mạch tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với hai giá trị của R1, R2 lần lượt gần giá trị nào nhất ?
A. 0,7 và 0,75.
B. 0,8 và 0,65.
C. 0,5 và 0,9.
D. 0,8 và 0,9.
Đáp án A
+ Ta có:
Thay R1 = 125 W và R2 = 150 W vào phương trình trên ta tìm được
+
+
Mạch RLC nối tiếp với R là biến trở, hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định u = U0cosωt (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R 1 = 125 Ω hoặc R = R 2 = 150 Ω thì mạch tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với hai giá trị của R 1 ; R 2 lần lượt gần giá trị nào nhất ?
A. 0,7 và 0,75.
B. 0,8 và 0,65.
C. 0,5 và 0,9.
D. 0,8 và 0,9.
Mạch RLC nối tiếp với R là biến trở, hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định u = U 0 cosωt (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R 1 = 125 Ω hoặc R = R 2 = 150 Ω thì mạch tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với hai giá trị của R 1 , R 2 lần lượt gần giá trị nào nhất ?
A. 0,7 và 0,75
B. 0,8 và 0,65
C. 0,5 và 0,9
D. 0,8 và 0,9
Đáp án A
R thay đổi, P bằng nhau nên ta có công thức
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 cos ω t V . Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R 1 = 45 Ω hoặc R = R 2 = 80 Ω thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của biến trở R 1 , R 2 là
A . cos φ 1 = 0 , 5 ; cos φ 2 = 1
B . cos φ 1 = 0 , 5 ; cos φ 2 = 0 , 8
C . cos φ 1 = 0 , 58 ; cos φ 2 = 0 , 6
D . cos φ 1 = 0 , 6 ; cos φ 2 = 0 , 8
Đáp án C
- Ứng với 2 giá trị R1 và R2 công suất bằng nhau, nên:
- Hệ số công suất:
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm. Khi R = 20Ω và R = 80Ωthì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch như nhau và bằng P. Khi R = R 1 = 30Ω thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là P 1 . Khi R = R 2 = 50Ω thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là P 2 . Chọn đáp án đúng
A. P < P 1 = P 2
B. P < P 1 < P 2
C. P 2 < P < P 1
D. P 2 < P 1 < P