Hạt nhân R 88 226 a biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ
A. α , β -
B. β -
C. α
D. β +
Hạt nhân R 88 226 a biến đổi thành hạt nhân R 86 222 n do phóng xạ
A. β + . B. α và β - . C. α . D. β - .
Hạt nhân Th 90 232 sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân Pb 82 208 . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng x
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Bảo toàn số khối: 232 = 4x + 208 + 0 → x = 6
Bảo toàn điện tích: 90 = 2.6 + 82 + y → y = 4
→ 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β -
Đáp án A
Hạt nhân T 90 232 h sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân T 90 232 h . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Hạt nhân T 90 232 h sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân P 82 208 b . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Đáp án A.
T 90 232 h → x α 2 4 + P 82 208 b + y ± 1 0 β
Bảo toàn số khối: 232 = 4x + 208 + 0 ⇒ x = 6
Bảo toàn điện tích: 90 = 2.6 + 82 + y ⇒ y = - 4
⇒
Hạt nhân T 90 232 h sau nhiều lần phóng xạ α và c cùng loại biến đổi thành hạt nhân . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β - thì hạt nhân T 90 232 h biến đổi thành hạt nhân P 82 208 b ?
A. 4 α ; 6 β −
B. 6 α ; 8 β −
C. 8 α ; 6 β −
D. 6 α ; 4 β −
Một hạt nhân phóng xạ α, β-, β+, γ hãy hoàn chỉnh bảng sau:
Phóng xạ | Z | A | ||
Thay đổi | Không đổi | Thay đổi | Không đổi | |
α | ||||
β- | ||||
β+ | ||||
γ |
Phóng xạ | Z | A | ||
Thay đổi | Không đổi | Thay đổi | Không đổi | |
α | Giảm 2 | Giảm 4 | ||
β- | Tăng 1 | x | ||
β+ | Giảm 1 | x | ||
γ | x | x |
∗ Phóng xạ α
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.
∗ Phóng xạ β-
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β- là: (νp là phản hạt nơtrinô).
∗ Phóng xạ β+
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô: và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β- là do sự bảo toàn mômen động lượng)
∗ Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:
Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân → phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β.
Trải qua bao nhiêu phóng xạ α và β thì hạt nhân 77 198 I r biến thành hạt nhân 78 194 P t ?
A. 1 α , 3 β -
B. 1 α , 3 β +
C. 3 α , 1 β +
D. 3 α , 1 β -
Trải qua bao nhiêu phóng xạ α và β thì hạt nhân Ir 77 198 biến thành hạt nhân Pt 78 194 ?
A. 1 α và 3 β -
B. 1 α và 3 β +
C. 3 α và 1 β +
D. 3 α và 1 β -
Trải qua bao nhiêu phóng xạ α và β thì hạt nhân I 77 198 r biến thành hạt nhân P 78 194 t ?
A. 1 α và 3 β -
B. 1 α và 3 β +
C. 3 α và 1 β +
D. 3 α và 1 β -