Cho hai góc m O n ^ và t O n ^ phụ nhau, biết t O n ^ = 60°.
a) Tính số đo m O n ^ .
b) Trên nửa mặt phẳng bờ Om không chứa tia On vẽ tia Ox sao cho m O x ^ = 30 ° . Tia On có phải là tia phân giác của x O t ^ không? Tại sao
Cho điểm O nằm giữa A và B;điểm M nằm giữa hai điểm A và O;điểm N nằm giữa hai điểm B và O.
a,Nêu tên các tia trùng nhau góc O
b,CMR:điểm O nằm giữa M và N
Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm hai phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là điểm thuộc đoạn MN sao cho OM = 1,5ON. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là B M = 2 , 8 . 10 - 5 T , B N = 4 , 8 . 10 - 5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là
A. 3 , 36 . 10 - 5 T
B. 16 , 8 . 10 - 5 T
C. 3 , 5 . 10 - 5 T
D. 56 . 10 - 5 T
Cho hình trụ (T) có hai hình tròn đáy là (O) và (O'). Xét hình nón (N) có đỉnh O', đáy là hình tròn (O) và đường sinh hợp với đáy một góc α . Biết tỉ số giữa diện tích xung quanh hình trụ (T) và diện tích xung quanh hình nón (N) bằng 3 . Tính số đo góc α .
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng d đi qua B cắt (O) tại điểm thứ hai M và cắt (O') tại điểm thứ hai N. Các tiếp tuyến của (O) tại M và của (O') tại N cắt nhau tại điểm P.
a. Cho biết ∠MAN = α. Tính ∠MPN theo α
b. Chứng minh rằng ∠OAO' = 90o khi và chỉ khi ΔMNP vuông tại P
Cho đường tròn tâm O(0;0) đường kính AB = 4. Trên AB lấy hai điểm M,N đối xứng với nhau qua O sao cho MN = 2. Qua M, N kẻ hai dây cung CD và EF cùng vuông góc với AB. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường tròn và hai dây cung CD, EF (phần không chứa điểm O).
A. S = 4 π 3 − 3
B. S = 4 π − 2 3
C. S = 8 π 3 − 2 3
D. S = 4 π 3 + 2 3
Cho tam giác ABC ( AB = AC > BC) . Trên AB và AC lấy 2 điểm M và N sao cho BM= AN. Gọi o là điểm cách điều 3 đỉnh ABC
a) Chứng miinh góc ABO = góc CAO
b) Chứng minh: O cách đều hai điểm M và N
a.Ta có điểm O cách đều 3 đỉnh tam giac => O là giao của 3 đường trung trực
Vì tgiac ABC có AB=AC=> tgiac ABC cân tại A mà AK vuông góc với BC => AK là tia phân giác của góc BAC
=> góc BAK= góc CAK(1)
Xét tgiac AHO và tgiac BHO có:
OH chung
góc AHO= góc BHO=90
HA=HB( vì OH là đường trung trực của AB)
=> tgiac AHO=tgiac BHO(c.g.c)
=> góc HBO= góc HAO(2 góc tương ứng)(2)
Từ (1) và(2) => góc ABO= góc CAO
b.xét tgiac MOB và tgiac NAO có:
BM=AN(gt)
góc MBO= góc NAO(cmt)
OB=OA(tính chất đường trung trực)
=> tgiac MOB=tgiac NAO(c.g.c)
=> Om=ON(2 cạnh tương ứng)
chị ơi giúp em bài nì với ạ
Ở miền trong góc tù xOy, vẽ các tia Oz, Ot sao cho Oz vuông góc với Ox, Ot vuông góc với Oy
a/ Góc toz là góc gì?
b/ So sánh góc xOt và yoz
c/ Tính tổng 2 góc xoy và tOz
vẽ giúp em cái hình được ko ạ
Cho góc xOy. Trên tia Ox, Oy tương ứng lấy hai điểm A và B khác O sao cho OA=OB. Vẽ hai đường tròn tâm A và B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau M và N nằm trong góc xOy. Chứng minh:
a) Ba điểm O, M, N thẳng hàng
b) Mn là tia phân giác của góc AMB
Cho hình thang cân ABCD ( góc D = góc C). Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC, giao điểm của hai đường cho là O. Và M, N laafn lượt là trung điểm của hai cạnh đấy AB và CD. Chứng minh rằng S, M, O, N thẳng hàng
Trên đường thẳng xy , lấy điểm O . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy vẽ 2 tia Om và On sao cho hai góc \(x\widehat{O}m\) và \(y\widehat{O}n\) là hai góc phụ nhau và \(x\widehat{O}m\) = \(56^0\)
a ) Tính góc \(y\widehat{O}n\)
b ) Tính góc kề bù với góc \(x\widehat{O}m\)
c ) Tính góc kề bù với góc \(y\widehat{O}n\)
Giúp mk với nha các bạn
Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm cùng phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là B M = 2,8. 10 - 5 T, B N = 4,2. 10 - 5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là
A. 3,36. 10 - 5 T
B. 16,8. 10 - 5 T.
C. 3,5. 10 - 5 T.
D. 56. 10 - 5 T.
Đáp án A
+ Ta có:
+ Ta thấy r M > r N và O là trung điểm MN nên