Henry (H) là đơn vị của
A. điện dung.
B. cảm kháng
C. độ tự cảm.
D. dung kháng.
Đặt điện áp u = U 0 c o s ω t V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Cảm kháng của đoạn mạch là R 3 , dung kháng của mạch là 2 R 3 . So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch
A. sớm pha π/6
B. sớm pha π/3
C. trễ pha π/6
D. trễ pha π/6
Chọn đáp án B.
Áp dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp:
Do dung kháng lớn hơn cảm kháng trong mạch nên i sớm pha π 3 hơn u
Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Cảm kháng của đoạn mạch là R 3 , dung kháng của mạch là 2R 3 . So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch
A. sớm pha π/6
B. sớm pha π/3
C. trễ pha π/6
D. trễ pha π/6
Giải thích: Đáp án B
Áp dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp:
Do dung kháng lớn hơn cảm kháng trong mạch nên i sớm pha π 3 hơn u
(megabook năm 2018) Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (A). Nếu ngắt bỏ cuộn cảm (nối tắt) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (A) Dung kháng của tụ bằng
A. 150 Ω
B. 50 Ω
C. 200 Ω
D. 100 Ω
Giải thích: Đáp án D
+ Từ phương trình i1 và i2 ta thấy:
+ Độ lệch pha của mạch trong hai trường hợp:
+ Hai góc lệch pha nhau π 2 nên:
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R=100 Ω , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng Z C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (A). Nếu ngắt bỏ cuộn cảm (nối tắt) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (A). Dung kháng của tụ bằng
A. 150 Ω
B. 50 Ω
C. 200 Ω
D. 100 Ω
Đáp án D
+ Từ phương trình i 1 và i 1 ta thấy:
+ Độ lệc pha của mạch trong hai trường hợp:
+ Hai góc lệch pha nhau π 4 nên:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp u = 400 cos 100 πt V thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2 A và sớm pha so với u. Biết L là cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 π H . Dung kháng của tụ điện C là
A. 50 Ω
B. 150 Ω
C. 200 Ω
D. 100 Ω
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng Z C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 1 = I 0 cos ( 100 πt + π 4 ) ( A ) . Nếu ngắt bỏ cuộn cảm (nối tắt) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 = I 0 cos ( 100 πt + 3 π 4 ) ( A ) . Dung kháng của tụ bằng
A. 100 Ω
B. 200 Ω
C. 150 Ω
D. 50 Ω
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω , cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω . Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω
A. 80 π r a d / s
B. 50 π r a d / s
C. 100 r a d / s
D. 50 r a d / s
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω , cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω . Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω .
A. 80 π r a d / s
B. 50 π r a d / s
C. 100 r a d / s
D. 50 r a d / s
Chọn đáp án C
Z L = ω L = 50 Ω ⇒ L = 50 ω Z C = 1 ω C = 100 Ω ⇒ C = 1 100 ω 1 ω 0 2 = L ' C = L + Δ L C
⇒ 1 10000 = 50 ω 1 100 ω + 0,5. 1 100 ω ⇒ 1 2 1 ω 2 + 1 200 1 ω − 1 10000 = 0
⇒ ω = 100 ( r a d / s )
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω.
A. 80π rad/s.
B. 50π rad/s.
C. 100 rad/s.
D. 50 rad/s.
+ Khi mắc A, B thành mạch kín thì mạch dao động với tần số góc dao động riêng là w0 với:
+ Giải phương trình trên ta được: w = 100 rad/s
Đáp án C
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω , cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω . Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω .
A. 80 π r a d / s
B. 50 π r a d / s
C. 100 r a d / s
D. 50 r a d / s