cho tam giác ABC có góc B = 600, AB = 5cm, BC = 8cm. tính AC
Cho tam giác ABC, biết góc A bằng 600 , AC = 8cm, AB = 5cm. Tính diện tích S của tam giác ABC?
A. 16,6
B. 17,3
C. 18,1
D. 19,3
Chọn B.
Diện tích của tam giác đã cho là
S = 1/2. AB. AC.sinA = 1/2. 5.8.sin600 = 17,3 (cm)
Cho tam giác ABC, biết góc góc A bằng 600, AC = 8cm, AB = 5cm. Tính bán kính R đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
A. 4,4
B. 4,04
C. 3,84
D. 5,02
Cho tam giác ABC, biết góc A bằng 600, AC = 8cm, AB = 5cm. Tính độ dài đường cao AH?
A. 4,56
B. 4,95
C. 5,42
D. Đáp án khác
Cho tam giác ABC có góc A=60, AB=5cm, AC=8cm. Tính BC
Lời giải:
Kẻ $BH\perp AC$ với $H\in AC$
Xét tam giác $ABH$ ta có: $\frac{AH}{AB}=\cos A=\cos 60^0=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow AH=AB.\frac{1}{2}=2,5$ (cm)
$\frac{BH}{AB}=\sin A=\sin 60^0=\frac{\sqrt{3}}{2}$
$\Rightarrow BH=\frac{5\sqrt{3}}{2}$ (cm)
$CH=AC-AH=8-2,5=5,5$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $BHC$
$BC=\sqrt{BH^2+CH^2}=\sqrt{(\frac{5\sqrt{3}}{2})^2+5,5^2}=7$ (cm)
cho tam giác abc cân tại a có ab = ac =5cm bc=8cm kẻ ah vuông góc với bc (H thuộc B) b) Kẻ HD vuông góc với AB (D thuộc AB) ;HE vuông góc với AC (E thuộc AC) . CMR Tam giác HDE là tam giác cân
b) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có
BA=CA(ΔBAC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔBAH=ΔCAH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDHB vuông tại D và ΔEHC vuông tại E có
HB=HC(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔDHB=ΔEHC(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HD=HE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)
nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)
cho tam giác abc cân tại a có AB=AC=5cm, BC=8cm. kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) a) chứng minh HB=HC và góc BAH= góc CAH. b) tính độ dài AH. c) kẻ HD vươong góc với AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc với AC (E thuộc AC). Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
hay HB=HC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường phân giác
hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
b: BH=CH=BC/2=4(cm)
nên AH=3(cm)
c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có
AH chung
\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)
DO đó: ΔAEH=ΔADH
Suy ra: HE=HD
hay ΔHDE cân tại H
cho tam giác ABC vuông tại A , AB =5cm , AC=8cm , Ad là phân giác góc BAC tính BC
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=5^2+8^2=25+64=89\)
=>\(BC=\sqrt{89}\left(cm\right)\)
∆ABC vuông tại A
⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)
= 5² + 8²
= 89
⇒ BC = √89 (cm)
Cho tam giác cân ABC có AB = AC =5cm , BC = 8cm . Kẻ AH vuông góc với BC ( H ∈ BC )
a, chứng minh : HB = HC và ∠CAH = ∠BAH
b, tính độ dài AH
c, kẻ HD vuông góc AB ( D ∈ AB ) , kẻ HE vuông góc với AC ( E ∈ AC )
chứng minh DE //BC
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(Hai góc tương ứng)
Cho tam giác ABC cân có AB=AC=5cm, BC= 8cm . Kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a) chứng minh: AH là tia phân giác của A.
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD vuông góc với AB ( D thuộc AB), Kẻ HE vuông góc với AC ( E thuộc AC) chứng minh tam giác HDE là tam giác cân.
có vẽ hình ạ
a) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC).
=> AH là đường phân giác góc A (Tính chất tam giác cân).
b) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC).
=> AH là đường trung tuyến (Tính chất tam giác cân).
=> H là trung điểm của BC.
=> BH = HC = \(\dfrac{1}{2}\) BC = \(\dfrac{1}{2}\).8 = 4 (cm).
Xét tam giác AHB vuông tại A:
Ta có: \(AB^2=AH^2+BH^2H^2\) (Định lý Pytago).
=> \(5^2=AH^2+4^2.\) => \(AH^2=5^2-4^2=9.\)
=> AH = 3 (cm).
c) Xét tam giác AHD vuông tại D và tam giác AHE vuông tại A:
AH chung.
Góc DAH = Góc EAH (AH là đường phân giác góc A).
=> Tam giác AHD = Tam giác AHE (ch - gn).
=> HD = HE (2 cạnh tương ứng).
=> Tam giác DHE cân tại H.