Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: Nhúng dây đồng vào dd F e C l 3
Cho các trường hợp sau:
1, Thanh Magie nhúng trong dung dịch HCl.
2, Thanh sắt nhúng trong dung dịch , A g N O 3 .
3, Sợi dây đồng nhúng trong dung dịch H 2 S O 4 dặc nóng.
4, Đốt lá sắt trong khí C l 2 . Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hoá
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa
A. nhúng thanh Al vào dd (Hcl loãng và Fecl3)
B. nhúng thanh Al vào dd Fecl3
C. nhúng thanh Al vào dd Naoh và NaNo3
D. nhúng thanh Al vào dd ( Hcl và Cucl2)
giải thích và ghi phản ứng giúp e vs ạ. Em cảm ơn
D. nhúng thanh Al vào dd ( Hcl và Cucl2)
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
2Al+3CuCl2->2AlCl3+3Cu
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa:B. nhúng thanh Al vào dd Fecl3
Có các thí nghiệm sau:
-TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
-TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dd H2SO4 loăng có nhỏ thêm vài giọt dd CuSO4.
-TN3: Để thanh thép trong không khí ẩm
-TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dd CuSO4.
-TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngoài không khí ẩm.
-TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dd HCl
-TN7: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dd NaOH
-TN8: Sắt mạ thiếc nhúng vào dd HCl
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các trường hợp sau:
a, Sợi dây đồng nhúng trong dung dịch H N O 3 .
b, Thanh kẽm nhúng trong dung dịch H 2 S O 4 loãng.
c, Thanh Sắt nhúng trong dung dịch C u S O 4 .
d, Để thanh sắt ngoài không khí ẩm Số trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Sửa đề: "Sợi dây nhôm có khối lượng là 16,2 g"
a) PTHH: \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
b) Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=0,9mol\) \(\Rightarrow m_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,9\cdot160}{25\%}=576\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,3mol\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,9\cdot64=57,6\left(g\right)\)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung hỗn hợp gồm Fe và NaNO3 trong khí trơ.
(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(c) Đốt dây Al trong bình kín chứa đầy khí CO2.
(d) Nhúng dây Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
(e) Nung hỗn hợp bột gồm CuO và Al trong khí trơ.
(f) Đốt dây bạc trong oxi.
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung hỗn hợp gồm Fe và NaNO3 trong khí trơ
(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(c) Đốt dây Al trong bình kín chứa đầy khí CO2.
(d) Nhúng dây Cu vào dung dịch HNO3 loãng.
(e) Nung hỗn hợp bột gồm CuO và Al trong khí trơ.
(f) Đốt dây bạc trong oxi.
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
(2) Thép cacbon để trong không khí ẩm.
(3) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl.
(4) Nhúng thanh đồng trong dung dịch HNO3 loãng.
(5) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch AgNO3.
(6) Nhúng thanh đồng trong dung dịch Fe(NO3)3.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
(2) Thép cacbon để trong không khí ẩm.
(3) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl.
(4) Nhúng thanh đồng trong dung dịch HNO3 loãng.
(5) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch AgNO3.
(6) Nhúng thanh đồng trong dung dịch Fe(NO3)3.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4
B. 5.
C. 2.
D. 3.