Cho các trường hợp sau:
1, Thanh Magie nhúng trong dung dịch HCl.
2, Thanh sắt nhúng trong dung dịch , A g N O 3 .
3, Sợi dây đồng nhúng trong dung dịch H 2 S O 4 dặc nóng.
4, Đốt lá sắt trong khí C l 2 . Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hoá
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa
A. nhúng thanh Al vào dd (Hcl loãng và Fecl3)
B. nhúng thanh Al vào dd Fecl3
C. nhúng thanh Al vào dd Naoh và NaNo3
D. nhúng thanh Al vào dd ( Hcl và Cucl2)
giải thích và ghi phản ứng giúp e vs ạ. Em cảm ơn
Cho các trường hợp sau:
a, Sợi dây đồng nhúng trong dung dịch H N O 3 .
b, Thanh kẽm nhúng trong dung dịch H 2 S O 4 loãng.
c, Thanh Sắt nhúng trong dung dịch C u S O 4 .
d, Để thanh sắt ngoài không khí ẩm Số trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
(2) Thép cacbon để trong không khí ẩm.
(3) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl.
(4) Nhúng thanh đồng trong dung dịch HNO3 loãng.
(5) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch AgNO3.
(6) Nhúng thanh đồng trong dung dịch Fe(NO3)3.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: Sục C l 2 vào F e C l 2
Cho các trường hợp sau:
1, Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.
2, Dây phơi quần áo bằng Fe trong không khí ẩm.
3, Nhúng thanh Fe trong dung dịch C u S O 4
4, Cho kim loại Cu vào dung dịch H N O 3 loãng.
5, Thép (chứa C) để trong không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: Al tác dụng với H 2 S O 4 đặc, nóng e/ FeO tác dụng với CO
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: NaOH tác dụng với A l ( O H ) 3
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2
(4) Nối thanh nhôm với thanh đồng, để ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4