Giả sử a,b,c là các số nguyên thỏa mãn ∫ 0 4 2 x 2 + 4 x + 1 2 x + 1 d x = 1 2 ∫ 1 3 ( a u 4 + b u 2 + c ) d u , trong đó u = 2 x + 1 . Tính giá trị S=a+b+c
A. S = 3
B. S = 0
C. S = 1
D. S = 2
Cho a,b là các số nguyên dương thỏa mãn p=a^2+b^2 là số nguyên tố và p-5 chia hết cho 8 . Giả sử x,y là các số nguyên thỏa mãn ax^2-by^2 chia hết cho p. Chứng minh rằng cả 2 số x,y chia hết cho p
Cho a,b là các số nguyên dương thỏa mãn p=a^2+b^2 là số nguyên tố và p-5 chia hết cho 8 . Giả sử x,y là các số nguyên thỏa mãn ax^2-by^2 chia hết cho p. Chứng minh rằng cả 2 số x,y chia hết cho p
p=a^2+b^2 (1)
p là số nguyên tố, p-5 chia hết 8 => p lẻ >=13 và a,b có 1 chẵn 1 lẻ
A=a.x^2-b.y^2 chia hết cho p, nên có thể viết A = p(c.x^2 -d.y^2) với c,d phải nguyên
và c.p = a và d.p = b
thay (1) vào ta thấy c=a/(a^2+b^2) cần nguyên là vô lý vậy A muốn chia hết cho p <=> x và y cùng là bội số của p
Đặt \(p=8k+5\left(đk:K\in N\right)\)
Vì: \(\left(ax^2\right)^{4k+2}-\left(by^2\right)^{4k+2}⋮\left(ax^2-by^2\right)\)
\(\Rightarrow a^{4k+2}.x^{8k+4}-b^{4k+2}.y^{8k+4}⋮p\)
Mà \(a^{4k+2}.x^{8k+4}-b^{4k+2}.y^{8k+4}\)\(=\left(a^{4k+2}+b^{4k+2}\right).x^{8k+4}-b^{4k+2}\)\(\left(x^{8k+4}+y^{8k+4}\right)\)
Ta lại có: \(a^{4k+2}+b^{4k+2}=\left(a^2\right)^{2k+1}+\left(b^2\right)^{2k+1}⋮p\) ; p<d nên \(x^{8k+4}+y^{8k+4}⋮p\)
Làm tiếp đi
Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số thỏa mãn F(-2) + F(1) = 0 và F(-1) + F(2) = 0, với a,b là các số hữu tỷ.
Giá trị của 3a+6b bằng
A. -4
B. 5
C. 0
D. -3
1)cho 3 số x, y,z thỏa mãn điều kiện x+y+z=2018 và x^3+y^3+z^3=2018^3. Cmr (x+y+z)^3=x^2017+y^2017+z^2017
2)
tìm các cặp số nguyên (x y) biết x^2-4xy+5y^2-16=0
3)Cho 3 số a,b,c thỏa mãn a+b+c=0 và a^2+b^2+c^2=2018
4)tính giả trị biểu thức A=a^4+b^4+c^4
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f x = 6 x 2 + 13 x + 11 2 x 2 + 5 x + 2 thỏa mãn F(2)=7. Giả sử rằng F 1 2 = 5 2 + a ln 2 − b ln 5 , trong đó a, b là các số nguyên. Tính trung bình cộng của a và b.
A. 8
B. 3
C. 10
D. 5
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn:
a. |3 − |2x − 1|| = x − 1
b. |x − 1| + |2x − 2| + |4x − 4| + |5x − 5| = 36
c. |x − 2| + |x − 3| + ... + |x − 9| = 1 − x
Bài 2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: |a| + |b| + |c| là một số
chẵn.
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2020. Tổng A = |a − 1| + |b + 1| + |c − 2020|
có thể bằng 2021 được không? Vì sao?
Bài 4. Cho các số nguyên a, b, c. Chứng minh rằng: |a − 2b| + |4b − 3c| + |c − 3a| là một số chẵn.
Cho M = \(\dfrac{a^2+b^2}{a+b}\) (a>0, b>0, a khác b). Giả sử a, b là các số dương phân biệt thỏa mãn a + b = 2. Chứng minh rằng M > 1.
Ta có \(M=\dfrac{a^2}{a+b}+\dfrac{b^2}{a+b}\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2\left(a+b\right)}\)(BĐT Schwarz)
\(=\dfrac{a+b}{2}=1\)
"=" <=> a = b = 1 (không thỏa mãn điều kiện)
=> "=" không xảy ra => M > 1(ĐPCM)
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn: |x − 1| + |x + 2| = x − 3
Bài 2. Tìm các số thực x thỏa mãn: |3 + |x − 1|| = 2x − 1
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c bất kỳ. Chứng minh rằng S = |a − b| + |b − c| + |c − a| là một số
chẵn.
Bài 4. Chứng minh rằng: |x − 2| + |x + 1| > 3 (Gợi ý: Sử dụng |a| + |b| > |a + b| để khử x)
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn: |x − 1| + |x + 2| = x − 3
Bài 2. Tìm các số thực x thỏa mãn: |3 + |x − 1|| = 2x − 1
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c bất kỳ. Chứng minh rằng S = |a − b| + |b − c| + |c − a| là một số
chẵn.
Bài 4. Chứng minh rằng: |x − 2| + |x + 1| > 3 (Gợi ý: Sử dụng |a| + |b| > |a + b| để khử x)
Bài 1. Tìm các số thực x thỏa mãn:
a. |3 − |2x − 1|| = x − 1
b. |x − 1| + |2x − 2| + |4x − 4| + |5x − 5| = 36
c. |x − 2| + |x − 3| + ... + |x − 9| = 1 − x
Bài 2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: |a| + |b| + |c| là một số
chẵn.
Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2020. Tổng A = |a − 1| + |b + 1| + |c − 2020|
có thể bằng 2021 được không? Vì sao?
Bài 4. Cho các số nguyên a, b, c. Chứng minh rằng: |a − 2b| + |4b − 3c| + |c − 3a| là một số chẵn.
Các thần đồng đâu hết rùi
Giải hộc cái bài nào