Kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. Kim loại X, Y lần lượt là
A. Cu, Fe.
B. Fe, Cu.
C. Cu, Ag.
D. Ag, Cu.
Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là
A. Cu và Fe.
B. Fe và Cu.
C. Zn và Al.
D. Cu và Ag
Đáp án B
A sai vì Cu không tác dụng với H 2 S O 4
B đúng vì F e + H 2 S O 4 → F e S O 4 + H 2 v à H 2 + C u O → C u + H 2 O
C sai vì H 2 không tác dụng được với A l 2 O 3
D sai vì Cu không tác dụng với H 2 S O 4
Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit của kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là
A. Cu và Fe.
B. Fe và Cu.
C. Zn và Al.
D. Cu và Ag.
Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loảng rồi lấy khí thu được để khử oxit của kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là
A. Cu và Fe
B. Cu và Ag.
C. Fe và Cu
D. Zn và Al
Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng để lấy khí H2 khử oxit của kim loại Y (các phản ứng đều xảy ra). Hai kim loại X và Y lần lượt là
A. Zn và Ca
B. Mg và Al
C. Zn và Mg
D. Fe và Cu
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng; Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Cu, Fe.
B. Mg, Ag.
C. Fe, Cu.
D. Ag, Mg.
X phản ứng được với H2SO4 loãng ⇒ loại A và D.
Y phản ứng được với Fe(NO3)3
Đáp án C
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng; Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Cu, Fe.
B. Mg, Ag.
C. Fe, Cu.
D. Ag, Mg.
Chọn đáp án C
X phản ứng được với H2SO4 loãng ⇒ loại A và D.
Y phản ứng được với Fe(NO3)3 ⇒ chọn C.
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng; Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Cu, Fe.
B. Mg, Ag.
C. Fe, Cu.
D. Ag, Mg.
Chọn đáp án C
X phản ứng được với H2SO4 loãng ⇒ loại A và D.
Y phản ứng được với Fe(NO3)3 ⇒ chọn C.
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Ag, Mg.
B. Mg, Ag.
C. Fe, Cu
D. Cu, Fe.
Chọn C
X phản ứng được với H2SO4 loãng → X phải đứng trước H → Loại A và D
Y phản ứng được với dung dịch Fe3+ → Loại B vì cặp oxi hóa khử Ag+/Ag đứng sau Fe3+/Fe2+.
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 S O 4 loãng, Y là kim loại không tác dụng được với H 2 S O 4 nhưng tác dụng được với dung dịch . Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Ag, Fe
B. Fe, Cu
C. Fe,Ag
D. Cu, Fe