Chọn C
X phản ứng được với H2SO4 loãng → X phải đứng trước H → Loại A và D
Y phản ứng được với dung dịch Fe3+ → Loại B vì cặp oxi hóa khử Ag+/Ag đứng sau Fe3+/Fe2+.
Chọn C
X phản ứng được với H2SO4 loãng → X phải đứng trước H → Loại A và D
Y phản ứng được với dung dịch Fe3+ → Loại B vì cặp oxi hóa khử Ag+/Ag đứng sau Fe3+/Fe2+.
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng; Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Cu, Fe.
B. Mg, Ag.
C. Fe, Cu.
D. Ag, Mg.
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y có thể là
A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe
C. Mg, Ag.
D. Ag, Mg.
Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl loãng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối. Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, Pb, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng với Fe(NO3)3 trong dung dịch?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4