Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 8 2019 lúc 6:27

Đáp án D

Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản. Tuy nhiên, các tổ chức này lại hoat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau làm cho phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn. Đây cũng là hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929.

Duy anh
Xem chi tiết
Do Thi Hoa
4 tháng 2 2023 lúc 22:10

b

trâm nguyễn
10 tháng 2 2023 lúc 20:26

B

 

Duy anh
Xem chi tiết
Long Sơn
3 tháng 2 2023 lúc 20:55

B

Do Thi Hoa
4 tháng 2 2023 lúc 22:09

b

9323
5 tháng 2 2023 lúc 11:30

Ý nghĩa lớn nhất về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?

A. Là sự kết hợp tất yếu của quá trình đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam.

     B. Mở ra một bước ngoặt lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam.

C. Chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối của cách mạng Việt Nam.

D. Là bước chuẩn bị đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Mmb Manh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 11 2023 lúc 12:09

Tham khảo
.
 Trình bày sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng ở nước ta từ 1925 – 1929?
1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

a) Sự thành lập

- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) mở lớp đào tạo cán bộ, giác ngộ một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn (2 - 1925).

- Tháng 6 - 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

 b) Hoạt động

- Thành phần hội viên: trí thức tiểu tư sản, công nhân, nông dân,...

- Địa bàn hoạt động: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và cả Hải ngoại (Xiêm).

- Nền tảng tư tưởng chính trị: chủ nghĩa Mác - Lênin.

- Hoạt động tiêu biểu:

+ Trang bị lý luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ Hội nhằm tuyên truyền cho giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân.

+ Ra báo Thanh niên (6 - 1925) làm cơ quan ngôn luận.

+ Ngày 09/7/1925, Nguyễn Ái Quốc và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.

+ Đầu năm 1927, tác phẩm Đường Kách mệnh của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản.

- Năm 1928, chủ trương “vô sản hóa”, tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
2. Tân Việt Cách mạng đảng
loading...

 

3. Việt Nam Quốc dân đảng

a) Thành lập

- Từ cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam đồng thư xã, ngày 25/12/1927 Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.

- Đây là chính đảng theo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản, đại biểu cho tư sản dân tộc Việt Nam.

b) Hoạt động

- Tháng 2/1929, VNQDĐ tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba danh ở Hà Nội, bị Pháp khủng bố dã man.

- Bị động, lãnh đạo chủ chốt của VNQDĐ quyết định dốc hết lực lượng thực hiện bạo động cuối cùng “không thành công cũng thành nhân”.

- Ngày 9/2/1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình… ở Hà Nội có đánh bom phối hợp.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 12 2017 lúc 9:56

Đáp án B

- Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng đều phân hóa từ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nên theo khuynh hướng vô sản.

- Đông Dương Cộng sản liên đoàn thành lập từ những hội viên tiên tiến trong Đảng Tân Việt chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác và những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nên cũng theo khuynh hướng vô sản

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 8 2019 lúc 17:30

Đáp án B

- Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng đều phân hóa từ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nên theo khuynh hướng vô sản.

- Đông Dương Cộng sản liên đoàn thành lập từ những hội viên tiên tiến trong Đảng Tân Việt chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác và những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nên cũng theo khuynh hướng vô sản

TrầnThư
Xem chi tiết
Khinh Yên
2 tháng 7 2021 lúc 14:43

 

B. Thực hiện chủ trương đoàn kết quốc tế.

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 2 2018 lúc 4:47

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Em học lớp 5ạ
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Nhưng em nghĩ là câu B ạ
Khách vãng lai đã xóa
Xuan Truong Vu
Xem chi tiết