Biết I = ∫ 3 4 dx x 2 + x = aln 2 + bln 3 + c ln 5
với a, b, c là các số nguyên. Tính S = a + b + c
A. S = 6
B. S = 2
C. S= - 2
D. S= 0
Cho hàm số y = f(x) xác định và có đạo hàm trên đoạn [0;2]. Biết rằng f(2) = -3 và ∫ 0 2 x f ' ( x ) d x = - 4 Tính tích phân I = ∫ 0 2 f ( x ) d x
A. I = 2.
B. I = 0.
C. I = -7.
D. I = -2.
Đáp án D
Phương pháp:
Sử dụng công thức từng phần.
Cách giải:
Ta có :
Cho hàm số y=f(x) là hàm lẻ, liên tục trên [-4;4], biết ∫ - 2 0 f ( - x ) dx = 2 và ∫ 1 2 f ( - 2 x ) dx = 4 . Tính I= 2 ∫ 0 4 f ( x ) dx
A. I = -10.
B. I = -6.
C. I = 6.
D. I = 10
Cho hàm số y = f(x) là hàm lẻ và liên tục trên [-4;4] biết ∫ - 2 0 f ( - x ) d x = 2 và ∫ 1 2 f ( - 2 x ) d x = 4 . Tính I = ∫ 0 4 f ( x ) d x .
A. I = 10
B. I = -6
C. I = 6
D. I = -10
Cho hàm số y = f(x) là hàm lẻ và liên tục trên [-4;4] biết ∫ - 2 0 f ( - x ) d x = 2 và ∫ 1 2 f ( - 2 x ) d x = 4 Tính I = ∫ 0 4 f ( x ) d x
A. I = -10
B. I = -6
C. I = 6
D. I = 10
Cho hàm số f(x) là hàm số lẻ, liên tục trên [-4;4]. Biết rằng ∫ - 2 0 f ( - x ) d x = 2 và ∫ 1 2 f ( - 2 x ) d x = 4 . Tính tích phân I= ∫ 0 4 f ( x ) d x
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R. Biết f ( 2 ) = 4 và ∫ 0 2 f ( x ) d x = 5 . Tính I = ∫ 0 2 x . f ' ( x ) d x
Câu 1: Biết \(\int_{1}^{2}f(x) dx=4;\int_{2}^{6}f(x) dx=12,tính \int_{1}^{6}f(x) dx=?\)
Câu 2:Biết
\(\int_{3}^{9}f(x) dx=12.Tính \int_{1}^{3}f(x) dx\)
Câu 1: điều kiện là hàm f(x) liên tục và khả vi trên [1;6]
\(\int\limits^6_1f\left(x\right)dx=\int\limits^2_1f\left(x\right)dx+\int\limits^6_2f\left(x\right)dx=4+12=16\)
Câu 2:
Không tính được tích phân kia, tích phân \(\int\limits^3_1f\left(3x\right)dx\) thì còn tính được
Biết ∫ a b f ( x ) d x = 3 , ∫ b a g ( x ) d x = 5 . Tính I = ∫ a b 3 f ( x ) + 2 g ( x ) d x
Tính các tích phân sau
1.I=\(\int\limits^{\frac{\Pi}{4}}_0\) (x+1)sin2xdx
2.I=\(\int\limits^2_1\frac{x^2+3x+1}{x^2+x}dx\)
3.I=\(\int\limits^2_1\frac{x^2-1}{x^2}lnxdx\)
4. I=\(\int\limits^1_0x\sqrt{2-x^2}dx\)
5.I=\(\int\limits^1_0\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+1}dx\)
6. I=\(\int\limits^5_1\frac{dx}{1+\sqrt{2x-1}}\)
7. I=\(\int\limits^3_1\frac{1+ln\left(x+1\right)}{x^2}dx\)
8.I=\(\int\limits^1_0\frac{x^3}{x^4+3x^2+2}dx\)
9. I=\(\int\limits^{\frac{\Pi}{4}}_0x\left(1+sin2x\right)dx\)
10. I=\(\int\limits^3_0\frac{x}{\sqrt{x+1}}dx\)
Biết ∫ a b f ( x ) dx = 3 và ∫ b a g ( x ) dx = 5 . Tính I= ∫ a b [ 3 f ( x ) + 2 g ( x ) ] dx
A. I=19.
B. I=-19.
C. I=1.
D. I=-1