Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L một điện áp u = U 2 cos 2 πft ( V ) . Tăng cảm kháng của cuộn dây bằng cách
A. giảm tần số f của điện áp u
B. tăng độ tự cảm L của cuộn dây
C. tăng điện áp hiệu dụng U
D. giảm điện áp hiệu dụng U
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp có biểu thức u = U 0 cos(ωt + φ) . Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là
A. U 0 ω L
B. U 0 ω L 2
C. U 0 2 ω L
D. U 0 2 ω L
Đáp án C
Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch I = U 0 2 ω L
Đặt điện áp u = U 0 cos ( 100 π t + π / 3 ) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2 π H . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn ảm là 100 √ 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là.
A. i = 2 2 cos ( 100 πt + π 6 ) A
B. i = 2 3 cos ( 100 πt + π 6 ) A
C. i = 2 3 cos ( 100 πt - π 6 ) A
D. i = 2 2 cos ( 100 πt - π 6 ) A
- Cảm kháng của cuộn dây:
→ Đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thì điện áp luôn sớm pha so với dòng điện một góc π/2 . Ta có:
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i = 2 3 cos 100 π t + π 6 A .
B. i = 2 2 cos 100 π t + π 6 A .
C. i = 2 3 cos 100 π t - π 6 A .
D. i = 2 2 cos 100 π t - π 6 A .
Đáp án C
+ Dung kháng của cuộn dây Z L = L ω = 1 2 π . 100 π = 50 Ω .
+ Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện luôn trễ pha 0 , 5 π so với điện áp hai đầu mạch.
-> Ta có hệ thức độc lập thời gian:
u U 0 2 + i I 0 2 = 1 ⇔ u Z L I 0 2 + i I 0 2 = 1 ⇒ I 0 = u Z L 2 + i 2 = 100 2 50 2 + 2 2 = 2 3 A .
→ i = 2 3 cos 100 π t + π 3 - π 2 = 2 3 cos 100 π t - π 6 A .
Đặt điện áp u = 200 2 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 10 - 3 /5π F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng 100 3 V thì độ lớn của điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn dây lần lượt bằng:
A. 100 V và 200 3 V.
B. 100 V và - 100 3 V.
C. – 100 V và 200 3 V.
D. 100 3 V và 200 V.
Đáp án B
+ Phương trình điện áp giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây:
u R ¯ = u ¯ Z ¯ R = 200 ∠ - 45 ° u L ¯ = u ¯ Z ¯ Z L ¯ = 200 ∠ 45 ° u C ¯ = u ¯ Z ¯ Z C ¯ = 200 ∠ - 135 ° ⇒ u R = 200 cos 100 π t - π 4 u L = 200 cos 100 π t + π 4 u C = 200 cos 100 π t - 3 π 4 V .
+ Khi u C = 3 2 U 0 C = 100 3 ⇒ u L = - 100 3 u R = 100 V
Đặt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L một điện áp u = U 2 cos ( ωt ) . Cách nào sau đây có thể làm tăng cảm kháng của cuộn cảm
A. giảm tần số f của điện áp
B. giảm điện áp hiệu dụng U
C. giảm điện áp hiệu dụng U
D. tăng độ tự cảm L của cuộn cảm
Một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 / π (H). Đặt vào hai đầu cuộn cảm một điện áp xoay chiều: u = 100 2 cos ( 100 πt + π 3 ) V
Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:
A. i = 2 cos ( 100 πt - π 6 ) A
B. i = 2 cos ( 100 πt + π 6 ) A
C. i = 2 cos ( 100 πt + π 6 ) A
D. i = 2 cos ( 100 πt + π 3 ) A Ta có:
- Cường độ dòng điện qua cuộn cẳm thuần trễ pha π/2 so với điện áp ở hai đầu cuộn cảm nên:
Ta có:
- Cường độ dòng điện qua cuộn cẳm thuần trễ pha π/2 so với điện áp ở hai đầu cuộn cảm nên:
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với Z L = 4 Z C . Tại một thời điểm t, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng
A. 100 V.
B. 250 V
C. 200 V.
D. 150 V.
Chọn D
Khi u L cực đại = 200 V.
u R trễ pha π 2 so với u L nên
Điện áp tức thời tại hai đầu đoạn mạch =150V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với Z L = 4 Z C . Tại một thời điểm t, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
A. 100 V
B. 250 V
C. 200 V
D. 150 V
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = U 0 ω L cos( ω t + π /2)
B. i = U 0 ω L 2 cos( ω t + π /2)
C. i = U 0 ω L cos( ω t - π /2)
D. i = U 0 ω L 2 cos( ω t - π /2)