Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch:
A. Na2SO4.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. NaNO3.
Cho các chất: N a O H , N a N O 3 , N a 2 S O 4 , N a C l . Số chất không tác dụng với axit aminoaxetic H 2 N C H 2 C O O H ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
N a N O 3 , N a C l , N a 2 S O 4 là những muối của axit mạnh và bazơ mạnh→ không tác dụng với H 2 N C H 2 C O O H
H 2 N C H 2 C O O H tác dụng được với dung dịch NaOH
H 2 N C H 2 C O O H + N a O H → H 2 N C H 2 C O O N a + H 2 O
Đáp án cần chọn là: C
Axit aminoaxetic ( H 2 N C H 2 C O O H ) tác dụng được với dung dịch
A. N a N O 3 .
B. NaCl.
C. NaOH.
D. N a 2 S O 4 .
N a N O 3 , N a C l , N a 2 S O 4 là những muối của axit mạnh và bazơ mạnh→ không tác dụng với H 2 N C H 2 C O O H
H 2 N C H 2 C O O H tác dụng được với dung dịch NaOH
H 2 N C H 2 C O O H + N a O H → H 2 N C H 2 C O O N a + H 2 O
Đáp án cần chọn là: C
Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là
A. 10,00 gam.
B. 4,85 gam.
C. 4,50 gam.
D. 9,70 gam.
Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là
A. 10,00 gam.
B. 4,85 gam
C. 4,50 gam.
D. 9,70 gam
Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là
A. 10,00 gam.
B. 4,85 gam.
C. 4,50 gam.
D. 9,70 gam.
Aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch:
A. NaOH
B. Na2SO4
C. Cu
D. Pb
Đáp án A.
H2NCH2COOH + NaOH à H2NCH2COONa + H2O.
*Phân biệt dung dịch :
a , dd : NaOH , Ca(OH)2 , NaCl , NaNO3
b , dd : H2SO4 , Na2SO4 , NaNO3 , NaCl
Cho 30g hh ( Zn,ZnO ) tác dụng hết với dd HCL 7.4 % ra 1.12 lít khí ( đktc ) , hỏi a, PTHH
b, %mZn ; %mZnO ?
c, mdd HCL 7.4%
d, C% dd ZnCl2
Câu 29.
a)Dùng quỳ tím ẩm:
+Hóa xanh: \(NaOH;Ca\left(OH\right)_2\)
Nhỏ 1 lượng \(Na_2CO_3\) vào hai chất trên:
Xuất hiện kết tủa: \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)
Không hiện tượng:\(NaOH\)
+Qùy không đổi màu: \(NaCl;NaNO_3\)
Nhỏ 1 ít bạc nitrat \(AgNO_3\) xuất hiện kết tủa: \(NaCl\)
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
Không hiện tượng:\(NaNO_3\)
Câu 30.
\(n_{\uparrow}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
a) \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,05 0,1 0,05
\(m_{Zn}=0,05\cdot65=3,25\left(g\right)\)\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{3,25}{30}\cdot100\%=10,83\%\)
\(\Rightarrow m_{ZnO}=100\%-10,83\%=89,17\%\)
b)\(m_{ZnO}=30-3,25=26,75\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{26,75}{81}=0,33mol\)
\(\Sigma n_{HCl}=0,33\cdot2+0,05\cdot2=0,76mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,76\cdot36,5=27,74\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddsau}=\dfrac{27,74}{7,4}\cdot100=374,86\left(g\right)\)
cách nhan biet dung dịch sau
a)HNO3,NA2SO4,HCl,NaNO3,NaOH
b)NaOH,NaCl,Ba(NO3)2
c)NaCl,K2CO3,Na2SO4,HCL,Ba(NO3)2
d)Na2CO3,Na2S,NaCl,Na2SO4
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là NaOH
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl, HNO3 (I)
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là Na2SO4, NaNO3 (II)
- Cho AgNO3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là HCl
HCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + HNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HNO3
- Cho Ba(OH)2 vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2NaOH
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaNO3
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là NaOH
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là NaCl, Ba(NO3)2 (I)
- Cho AgNO3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + NaNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Ba(NO3)2
c.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là K2CO3
+ Mẫu thử làm quỳ tím không chuyển màu chất ban đầu là NaCl, Na2SO4, Ba(NO3)2 (I)
- Cho Ba(OH)2 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\)BaSO4 + 2NaOH
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Ba(NO3)2, NaCl (II)
- Cho AgNO3 vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\)AgCl + NaNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Ba(NO3)2
Câu 4:Trình bày phương pháp hóa học đểphân biệt các dung dịch sau:
a) NaOH, NaCl, H2SO4, NaNO3.
b) HCl, H2SO4, Na2SO4.
c) NaCl, Na2CO3, Na2SO4, NaNO3.
d)H2SO4, HCl, Ba(OH)2, NaCl, K2SO4.
a) Trích mỗi lọ 1 ít ra làm mẩu thử
Dùng quỳ tím phân biệt được : NaOH (bazơ) , H2SO4 (axit)
: NaCl và NaNO3 không có hiện tượng
Cho 2 chất còn lại tác dụng với AgNO3 : NaCl tạo ra kết tủa
: NaNO3 Không có hiện tượng
d) Dùng quỳ tím phân biệt được Ba(OH)2 và nhóm H2SO4 , HCl (axit) và nhóm NaCl , K2SO4 ( muối )
Dùng AgNO3 vào từng nhóm : nhóm axit phân biệt được HCl (kết tủa ) và H2SO 4
: nhóm muối giống câu a