Những câu hỏi liên quan
lan
Xem chi tiết
Tử Tử
29 tháng 10 2016 lúc 19:34

kì giữa vì khi ddó các nst co lại cực ddại cho thấy rõ hình thái của các nst

trung tử .ở hai cực tb

các nst sắp xếp thành 1 ở NP (or xếp // thành hai hàng .ở GP)hàng oở mpxd của thoi phân bào

thoi phân bào nối các nst nối liền hai cực

Bình luận (0)
Tử Tử
29 tháng 10 2016 lúc 19:35

ở dạng kép nữa ^^

cơ mà k bk ddúng kleuleu

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
29 tháng 10 2016 lúc 21:49

1.Cấu trúc hiển vi của NST quan sát rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân bào bởi lúc này, NST đóng xoắn cực đại.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2017 lúc 18:06

Đáp án A

Các phát biểu 1, 2, 4 đúng

3 sai vì Mức xoắn 2 của NST là sợi nhiễm sắc có đường kính 30 nm

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2019 lúc 13:33

Chọn đáp án C

Mỗi cụm đều có 4 NST có hình dạng, kích thước và cấu trúc giống nhau → Đây là cơ thể tứ bội

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2018 lúc 15:06

Chọn B.

Tổ hợp đúng là 1-b; 2-c; 3-a; 4-e; 5-d

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 9 2017 lúc 10:59

Đáp án : A

Các phát biểu đúng là : 2, 3, 6, 7

1 sai, một số loài không có cặp NST , ví dụ như ong, con đực là có bộ NST n , con cái có bộ NST 2n

4 sai, ở vi khuẩn NST là ADN dạng kép, mạch vòng trần , không liên kết với protein . Khác với NST ở tế bào nhân thực

5 sai, NST có hình dạng, kích thước tùy từng loài

8 sai, trên NST giới tính còn có các gen qui định tính trạng bình thường

Bình luận (0)
Phạm Hồng Phong
Xem chi tiết
lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 11:19

tham khảo nhé

a)Khái niệm và các dạng đột biến gen. - Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit. - Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số thấp (10-6 – 10-4).

 

Bình luận (0)
lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 11:24

 

b):

+khái niệm  : Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST

 +chủ yếu là do tác nhân ngoại cảnh hay trong tế bào. Có thể quan sát dưới kính hiển vi quang học. Các thể mất đoạn, thêm đoạn làm thay đổi chất liệu di truyền, thường gây tác hại cho cơ thể, nhất là cơ thể người.

+Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiên hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Đột biến cấu trúc NST làm mất đi sự hài hòa này, gây ra các rối loạn trên cấu trúc NST nên thường gây hại cho sinh vật.

c)

Bình luận (0)
lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 11:26

tham khảo nhé

c) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn  lẻ), dị đa bội.

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2019 lúc 2:38

Đáp án B

Hình thái NST được quan sát rõ nhất vào kỳ giữa, khi đó NST đóng xoắn cực đại

Bình luận (0)
Traàn Thị Kiều Hươnh
Xem chi tiết
Đan linh linh
19 tháng 12 2016 lúc 15:00

đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST

các dạng :mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn,...

nguyên nhân :

Do tác nhân lí, hoá, do biến đổi sinh lí, sinh hoá nội bào làm đứt gãy NST hoặc ảnh hưởng đến qt tự nhân đôi ADN tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit.
- Các tác nhân vật lí: Đột biến phụ thuộc liều phóng xạ.
- Các tác nhân hoá học: Gây rối loạn cấu trúc NST như chì benzen, thuỷ ngân, thuốc trừ sâu, thuốc diẹt cỏ ...
- Tác nhân virut: Một số virut gây đột biến NST.
VD: Virut Sarcoma và Herpes gây đứt gãy NST.

ý nghĩa :

Đối với quá trình tiến hoá: Cấu trúc lại hệ gen → cách li sinh sản → hình thành loài mới.
* Đối với nghiên cứu di truyền học: xác định vị trí của gen trên NST qua nghiên cứu mất đoạn NST.
* Đối với chọn giống: Ứng dụng việc tổ hợp các gen trên NST để tạo giống mới.
* Đột biến mất đoạn NST: Xác định vị trí của gen trên NST, VD: Lập bản đồ gen người

Bình luận (1)
Trương Thúy Hà
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
15 tháng 6 2016 lúc 19:58

* Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau: 

- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN.

- Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài.

- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN.

* Những yếu tố cấu trúc:

- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.

- Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững.

- ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định.

*Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung.

 

Bình luận (0)
Lưu Quốc Quyền
15 tháng 6 2016 lúc 19:59

Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau: .....................................

- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN.

- Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài.

- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN.

 Những yếu tố cấu trúc:

- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.

- Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững.

- ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định.

Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung.

Bình luận (0)