Chọn đáp án C
Mỗi cụm đều có 4 NST có hình dạng, kích thước và cấu trúc giống nhau → Đây là cơ thể tứ bội
Chọn đáp án C
Mỗi cụm đều có 4 NST có hình dạng, kích thước và cấu trúc giống nhau → Đây là cơ thể tứ bội
Nhận định đúng về thể tam bội (3n)
(1) Cơ thể tam bội không có khả năng sinh sản hữu tính.
(2) Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của thể tam bội, NST tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng, khích thước giống nhau.
(3) Thể tam bội thường không có hạt nên có lợi cho cây lấy quả.
(4) Thể tam bội có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là số lẻ.
(5) Thể tam bội là thể đa bội lẻ.
(6) Thể tam bội được tạo ra bằng giao phối cây tứ bội với cây lưỡng bội hoặc gây đột biến trong giảm phân ở một cây.
Số đáp án đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Ở một loài thực vật, khi tế bào của một cây mang bộ NST lưỡng bội thuộc loài này giảm phân xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên 2 cặp NST đã tạo ra tối đa 1024 loại giao tử. Quan sát một tế bào. Quan sát một tế bào X của một một cây Y thuộc loài nói trên đang thực hiện phân bào, người ta xác định trong 1 tế bào có 14 NST đơn đang chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết không phát sinh đột biến mới, tế bào X phân chia bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng
(1) Tế bào lưỡng bội của loài nói trên có 16 NST
(2) Tế bào X có thể đang ở kì sau của quá trình nguyên phân
(3) Cây Y có thể thuộc thể một nhiễm
(4) Khi quá trình phân bào của một tế bào X kết thúc, tạo ra hai nhóm tế bào con có bộ NST khác nhau.
(5). Nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bộ thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 512 loại giao tử.
(6) Nếu xét trên mỗi cặp NST của loài mang 1 cặp gen dị hợp, giả sử trong quần thể tồn tại các dạng thể ba khác nhau sẽ có tối đa 231 kiểu gen trong quần thể.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Một tế bào có bộ NST lưỡng bội 2n=48. Quan sát một tế bào sinh dưỡng của loài dưới kính hiển vi người ta thấy có 46 NST. Đột biến thuộc dạng
A. Thể một nhiễm kép
B. Thể khuyết nhiễm hoặc thể một nhiễm kép
C. Thể khuyết nhiễm
D. Thể một nhiễm
Một tế bào có bộ NST lưỡng bội 2n=48. Quan sát một tế bào sinh dưỡng của loài dưới kính hiển vi người ta thấy có 46 NST. Đột biến thuộc dạng
A. Thể một nhiễm kép
B. Thể một nhiễm,
C. Thể khuyết nhiễm hoặc thể một nhiễm kép
D. Thể khuyết nhiễm.
Một tế bào có bộ NST lưỡng bội 2n =48. Quan sát một tế bào sinh dưỡng của loài dưới kính hiển vi người ta thấy có 46 NST. Đột biến này thuộc dạng
A. Thể khuyết nhiễm
B. Thể một kép
C. Thể khuyết nhiễm hoặc thể một kép
D. Thể một nhiễm
Khi quan sát quá trình phần bào của một tế bào sinh dưỡng ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n, một học sinh vẽ lại được sơ đồ với đầy đủ các giai đoạn khác nhau như sau:
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Quá trình phân bào này mô tả cơ chế tạo thể lệch bội trong giảm phân.
(2) Quá trình phân bào này có một cặp NST không phân li trong nguyên phân.
(3) Bộ NST lưỡng bội của loài trên là 2n=8
(4) Ở giai đoạn (f), tế bào có 8 phân tử ADN thuộc 4 cặp NST.
(5) Thứ tự các giai đoạn xảy ra là: (b) → (d)→ (f)→ (e) →(a) và (c)
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Ở một loài thực vật, khi tế bào của một cây mang bộ NST lưỡng bội thuộc loài này giảm phân xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên 2 cặp NST đã tạo ra tối đa 1024 loại giao tử. Quan sát một tế bào (gọi là tế bào X) của một cây khác (gọi là cây Y) thuộc loài nói trên đang thực hiện quá trình phân bào, người ta xác định trong 1 tế bào có 14 NST đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào X diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Tế bào lưỡng bội của loài nói trên có 16 NST.
(2) Tế bào X có thể đang ở kì sau của quá trình nguyên phân
(3) Cây Y có thể thuộc thể một nhiễm
(4) Khi quá trình phân bào của tế bào X kết thúc, tạo ra hai nhóm tế bào con có bộ NST khác nhau
(5) Nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 512 loại giao tử
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các nhận định sau:
(I) Thể tam bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính.
(II) Trong mỗi tế bào sinh dưỡng của thể tam bội, nhiễm sắc thể tồn tại thành từng nhóm 3 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau.
(III) Thể tam bội thường không có hạt ( đối với giống cây ăn quả).
(IV) Thể tam bội được tạo ra bằng cách đa bội hóa cây lưỡng bội.
(V) Thể tam bội là thể đa bội lẻ.
Số nhận định đúng về thể tam bội là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.
II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.
III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.
IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.
V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5