Chính sách nào không phải của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931?
A. Chia ruộng đất công cho dân cày
B. Bãi bỏ thuế thân
C. Xoá nợ cho dân nghèo
D. Cải cách ruộng đất
Chính sách nào không phải của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931?
A. Chia ruộng đất công cho dân cày
B. Bãi bỏ thuế thân.
C. Xoá nợ cho dân nghèo.
D. Cải cách ruộng đất
Chính sách nào không phải của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931?
A. Chia ruộng đất công cho dân cày.
B. Bãi bỏ thuế thân.
C. Xoá nợ cho dân nghèo.
D. Cải cách ruộng đất
Đáp án D
Cải cách ruộng đất không phải của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931
Chính sách nào về kinh tế không phải do chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong những năm 1930 – 1931?
A. Chia ruộng đất cho dân cày
B. Bãi bỏ thuế thân
C. Xóa nợ cho người nghèo
D. Cải cách ruộng đất
Chính sách nào về kinh tế không phải do chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong những năm 1930 – 1931?
A. Chia ruộng đất cho dân cày.
B. Bãi bỏ thuế thân.
C. Xóa nợ cho người nghèo.
D. Cải cách ruộng đất.
Đáp án D
Cải cách ruộng đất không phải do chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong những năm 1930 – 1931
Chính sách nào về kinh tế không phải do chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong những năm 1930 – 1931?
A. Chia ruộng đất cho dân cày.
B. Bãi bỏ thuế thân.
C. Xóa nợ cho người nghèo.
D. Cải cách ruộng đất.
1. Vì sao chính quyền ở Nghệ - Tĩnh được gọi là chính quyền Xô Viết trong phong trào 1930 - 1931 ?
A. Chính quyền do giai cấp công nhân và tư sản lãnh đạo
B. Chính quyền của công nhân và nông dân
C. Chính quyền do giai cấp nông dân, tri thức lãnh đạo
D. Chính quyền do giai cấp tiểu tư sản lãnh đạo
Nội dung nào dưới đây không phải lí do để Đảng và Chính phủ quyết định "Đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất"?
A. Tiến tới xây dựng chính quyền do nông dân làm chủ sau cải cách ruộng đất.
A. Tiến tới xây dựng chính quyền do nông dân làm chủ sau cải cách ruộng đất.
B. Mở rộng hơn nữa mặt trận dân tộc thống nhất.
C. Triệt để xóa bở sự bóc lột của địa chủ phong kiến với nông dân, thực hiện khẩu hiện "người cày có ruộng".
D. Củng cố khối liên minh công – nông.
Đáp án A
"Ấp chiến lược" được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như xương sống của chiến tranh đặc biệt và nâng lên thành "quốc sách". Chúng coi việc lập "ấp chiến lược" như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền nam.
Chính quyền cách mạng được thành lâp ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 được gọi là Xô viết vì:
A. Đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.
B. Đây là chính quyền đầu tiên của công nông,
C. Được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga.
D. Chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới.
Khi quân Tây Sơn đánh xuống Tây Sơn hạ đạo và vùng đồng bằng đã
A.
xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế
B.
xưng vua
C.
thành lập chính quyền mới
D.
chia lại ruộng đất cho nông dân
2
Giữa thế kỉ XVIII tình hình xã hội phong kiến nước ta có đặc điểm gì?
A.
Đàng trong khủng hoảng, Đàng ngoài ổn định.
B.
Đàng ngoài khủng hoảng, Đàng trong ổn định.
C.
Đất nước ổn định và phát triển.
D.
Bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc
3
Nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị ở nước ta suy tàn là do
A.
nghề thủ công không phát triển thiết hàng hóa trao đổi
B.
các thương nhân các nước không quan tâm đến thị trường nước ta
C.
nông nghiệp mất mùa đời sống nhân dân đói kém
D.
các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
4
Để thực hiện nhiệm vụ bước đầu thống nhất đất nước, phong trào Tây Sơn phải làm gì?
A.
Mở rộng quan hệ ngoại giao
B.
Đánh đuổi quân Xiêm
C.
Đánh đổ chính quyền phong kiến Nguyễn và Trịnh - Lê
D.
Đập tan quân Thanh
5
Nhiệm vụ của phong trào Tây Sơn trong những năm 1786-1788 là
A.
kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm.
B.
Xây dựng vương triều Tây Sơn.
C.
kháng chiến chống quân xâm lược Thanh.
D.
đánh đổ tập đoàn phong kiến Trịnh - Lê, bước đầu thống nhất đất nước
6
Chiến tranh Nam – Bắc Triều đã gây hậu quả là
A.
sản xuất nông nghiệp bước đầu phát triển
B.
sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng.
C.
nông nghiệp không được quan tâm phát triển.
D.
nhà nước khuyến khích phát triển nông nghiệp
7
Thế kỉ XVI - XVII, ngoài Thăng Long còn xuất hiện đô thị nào ở Đàng Ngoài ?
A.
Vân Đồn – Quảng Ninh.
B.
Bắc Ninh.
C.
Nam Định.
D.
Phố Hiến – Hưng Yên.
8
Thắng lợi đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn là
A.
đánh chiếm Phú Xuân
B.
đánh chiếm Thăng Long.
C.
hạ được phủ thành Quy Nhơn
D.
đánh chiếm Gia Định
9
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa là
A.
đánh tan 5 vạn quân Xiêm
B.
đánh tan 29 vạn quân Thanh
C.
lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống nhất đất nước
D.
đánh tan quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc
10
Quân Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn vào năm
A.
1779.
B.
1776.
C.
1778.
D.
1777.
11
Chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785) là
A.
Rạch Gầm – Xoài Mút.
B.
Tây Kết – Vạn Kiếp.
C.
Chi Lăng – Xương Giang.
D.
Ngọc Hồi – Đống Đa
12
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút là
A.
chiến thắng quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc
B.
đánh tan 5 vạn quân Xiêm
C.
là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử dân tộc
D.
đánh tan 29 vạn quân Thanh
13
Ngoại thương thế kỉ XVI – XVIII so với ngoại thương thế kỉ X – XV có điểm khác là
A.
xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.
B.
xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Trung Quốc
C.
buôn bán với thương nhân châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản.
D.
xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản.
14
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A.
Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.
B.
Ngoài Thăng Long còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà. Phố Hiến.
C.
Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.
D.
Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.
15
Thế kỉ XVII – XVIII, chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã ra sức khai thác các vùng đất nhằm mục đích chủ yếu
A.
đưa dân vào Đàng Trong
B.
mở rộng sản xuất nông nghiệp
C.
củng cố cơ sở cát cứ
D.
khuyến khích sản xuất
16
Tại sao nghĩa quân Tây Sơn phải hoà hoãn với quân Trịnh ?
A.
Do Trịnh, Nguyễn câu kết với nhau, phải cầm hoà với Trịnh để tạo mâu thuẫn Trịnh – Nguyễn.
B.
Quân Tây Sơn ở vào tình thế bất lợi, phía bắc có quân Trịnh, phía nam có quân Nguyễn.
C.
Để tập trung lực lượng đánh quân Nguyễn
D.
Lực lượng quân Trịnh mạnh.
17
Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của nội thương nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A.
Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.
B.
Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.
C.
Nhà nước lập nhiều trạm dịch để thu thuế.
D.
Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.
18
Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A.
Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.
B.
Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.
C.
Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp.
D.
Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.
19
Giữa thế kỉ XVIII, tình hình xã hội phong kiến nước ta có đặc điểm gì?
A.
Đàng ngoài khủng hoảng, Đàng trong ổn định.
B.
Đất nước ổn định và phát triển.
C.
Đàng trong khủng hoảng, Đàng ngoài ổn định.
D.
Bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc
20
Nghệ thuật quân sự của Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống Thanh (1789) là
A.
Vườn không nhà trống
B.
Thần tốc, táo bạo, bất ngờ
C.
Tiên phát chế nhân
D.
Chiến thuật bãi cọc ngầm