Ngày nay, các quốc gia đang phát triển cần làm gì để theo kịp các nước phát triển?
A. áp dụng các tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
B. thực hiện công nghiệp hoá đất nước
C. sử đụng nguồn vốn của các nước.
D. mở rộng quan hệ quốc tế.
Ngày nay, các quốc gia đang phát triển cần làm gì để theo kịp các nước phát triển?
A. áp dụng các tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
B. thực hiện công nghiệp hoá đất nước
C. sử đụng nguồn vốn của các nước.
D. mở rộng quan hệ quốc tế.
Tại sao trong giai đoạn từ năm 1800 đến 1950 gia tăng tự nhiên ở các nước phát triển lại cao hơn các nước đang phát triển ?
A. Y tế phát triển.
B. Các nước phát triển giành được độc lập.
C. Công nghiệp-khoa học kĩ thuật phát triển.
D. Đời sống nhân dân được cải thiện.
Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp là gì ? A. Tư bản, nhân công B. Vốn, nhân công,, sự phát triển kĩ thuật C. Vốn, thợ kĩ thuật lành nghề D. Tư bản và các thiệt bị máy móc
Hiện nay, nước ta cần rút bài học kinh nghiệm gì về những thành tựu khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ XVI - XVII để đưa nền kinh tế phát triển theo hướng hội nhập quốc tế?
A. Cần chú trọng phát triển khoa học tự nhiên để tiếp cận và tiếp nhận thành tựu khoa học - công nghệ của thế giới
B. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
C. Mở rộng kinh tế đối ngoại
D. Đẩy mạnh công nghiệp hoá trong nông nghiệp
Câu 20: Nhân tố giữ vai trò quyết định đến một nước đang phát triển rút ngắn, đi tắt, đón đầu tiến kịp các nước phát triển
A. phát triển nguồn lao động cả số lượng lẫn chất lượng.
B. khai thác triệt để các nguồn lực của quốc gia đang có.
C. chính sách phát triển khoa học và công nghệ của quốc gia đó.
D. tranh thủ được vốn và tri thức của các nước phát triển.
Câu 21: Quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt được gọi chung là gì?
A. Liên hợp hoá khu vực kinh tế. B. Toàn cầu hoá.
C. Xã hội hoá kinh tế lãnh thổ. D. Thương mại hoá thế giới.
Câu 22. Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa?
A. Thương mại quốc tế phát triển nhanh. B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
C. Hạn chế sự phân công lao động quốc tế. D. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
Câu 23. Tổ chức có vai trò quyết định đối với tốc độ tăng trưởng thương mại thế giới
A. EU B. NAFTA C. WTO D. APEC
Câu 24. Thành viên thứ 150 của WTO là
A. Trung Quốc B. Cămpuchia C. Việt Nam D. Liên bang Nga
Câu 25. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu là biểu hiện của
A. thương mại thế giới phát triển mạnh B. thị trường tài chính quốc tế mở rộng
C. đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh D. các công ty quốc gia có vai trò ngày càng lớn
Câu 26. Đặc điểm nào sau đây không phải của các công ty xuyên quốc gia
A. phạm vi hoạt động rộng B. nắm trong tay những của cải vật chất lớn
C. chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng D. số lượng có xu hướng giảm đi
Câu 27. Hậu quả lớn nhất của toàn cầu hoá kinh tế là gì?
A. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo B. Tác động xấu đến môi trường xã hội
C. Làm ô nhiễm môi trường tự nhiên D. Làm tăng cường các hoạt động tội phạm
Câu 28. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ gồm có
A. 4 thành viên B. 3 thành viên C. 5 thành viên D.6 thành viên
Câu 29. Trong quá trình thực hiện xu hướng khu vực hoá, các quốc gia cần quan tâm giải quyết vấn đề nào sau đây?
A. Việc mở cửa thị trường các quốc gia.
B. Việc tạo lập thị trường khu vực rộng lớn.
C. Vấn đề tự chủ về kinh tế.
D. Vấn đề đầu tư dịch vụ giữa các khu vực với nhau.
Câu 30. Bùng nổ dân số, già hoá dân số, ô nhiễm môi trường... được coi là những vấn đề mang tính toàn cầu, vì lí do nào?
A. Gây nhiều hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt.
B. Ảnh hưởng không tốt đến nhiều quốc gia.
C. Cần sự hợp tác của toàn cầu để giải quyết các vấn đề đó.
D. Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế các quốc gia đang phát triển.
Câu 31. Vấn đề dân số cần giải quyết ở các nước đang phát triển hiện nay
A. bùng nổ dân số B. già hoá dân số
C. phân hoá giàu nghèo rõ nét D. tỉ lệ dân thành thị cao
Câu 32. Biện pháp quan trọng để giảm gia tăng dân số hiện nay ở các nước đang phát triển
A. giảm tỉ suất sinh B. giảm tỉ suất tử
C. tiến hành xuất khẩu lao động D. phân bố lại dân cư giữa các vùng
Câu 33. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi trong dân số thế giới ngày càng thấp, thể hiện vấn đề
A. gây bùng nổ dân số . B. số lao động ngày càng đông.
C. xu hướng già đi của dân số. D. dân số giảm dần.
Câu 34. Già hoá dân số gây nên hậu quả cơ bản là
A. thừa lao động B. thiếu lao động
C. thiếu việc làm D. chi phí chăm sóc trẻ em lớn
Câu 35: Thủ phạm gây ra hiệu ứng nhà kính làm thủng tầng ôzôn là
A. hoạt động nông nghiệp sử dụng ngày càng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu.
B. phát triển du lịch quá tải, tác hại đến môi trường.
C. tăng lượng khí CO2 và khí CFC trong bầu khí quyển.
D. chất thải sinh hoạt thải ra môi trường.
Câu 36. Hậu quả cơ bản của hiệu ứng nhà kính là
A. tan băng ở các cực B. mực nước biển dâng cao hơn
C. nhiệt độ toàn cầu tăng lên D. xâm nhập mặn vào nội địa sâu hơn
Câu 37. Năm 2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở một số tỉnh miền Trung của Việt Nam là do
A. nước biển nóng lên B. ô nhiễm môi trường nước
C. hiện tương thủy triều đỏ D. độ mặn của nước biển tăng
Câu 38: Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu khô nóng là do
A. lãnh thổ nằm xa biển.
B. phần lớn lãnh thổ phân bố hai bên đường chí tuyến Bắc và Nam.
C. phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vùng Xích đạo.
D. phần lớn lãnh thổ là đất cát dễ thoát nước.
Câu 39: Trong các tiêu chí sau đây châu Phi có tiêu chí nào cao nhất so với thế giới?
A. Tuổi thọ trung bình của dân số. B. Tỉ lệ người nhiễm HIV so với dân số.
C. GDP bình quân trên đầu người. D. Trung bình số năm đi học của mỗi người.
Câu 40: Giải pháp cấp bách nhất để đưa nền kinh tế châu Phi thoát khỏi tình trạng chậm tiến là
A. giải quyết thuỷ lợi cho sản xuất nông nghiệp.
B. sử dụng tài nguyên có hiệu quả.
C. chấm dứt xung đột vũ trang.
D. gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Câu 17 (VD). Để phát triển khoa học - kĩ thuật, ở Nhật Bản có chính sách gì ít thấy ở các nước tư bản khác? A. Đi sâu vào các ngành công nghiệp nặng. B. Xây dựng nhiều công trình hiện đại. C. Coi trọng việc mua bằng phát minh của nước ngoài. D. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học – kĩ thuật. Câu 18 (VD). Yếu tố nào được xem là chìa khóa dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Yếu tố con người là vốn quý nhất B. áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. C. các công ty có sức cạnh tranh cao. D. chi phí cho quốc phòng thấp. Câu 19 (VD). Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Tăng cường quan hệ với các nước Tây u. C. Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới. D. Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Câu 20 (VD). Nguyên nhân chủ yếu để Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Để nhận viện trợ của Mĩ. B. Giúp Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu. C. Đảm bảo quyền, lợi ích quốc gia của Nhật Bản. D. Cùng Mĩ chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á.
17. C ( các đáp án còn lại ta có thể thấy rõ ở các nước tư bản )
18. A ( NB đã coi trọng từ thời Duy Tân MinhTrị)
19. D ( lúc này NB đã trở thành một nước giàu mạnh - đánh dấu sự trở về châu Á với học thuyết phukada)
20. A ( nhằm mục đích khôi phục và phát triển kinh tế )
Câu 21 (VD). Nguyên nhân khác giữa Nhật Bản với các nước Tây u dẫn đến sự phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. Câu 22 (VD). Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây u sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Mở rộng quan hệ với các nước thuộc Đông u Và SNG. C. Tập trung xây dựng, củng cố mối quan hệ với các nước ASEAN. D. Củng cố mối quan hệ với các nước ở châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc. Câu 23 (VD). Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây u ở điểm gì? A. không có lực lượng phòng vệ. B. không sản xuất vũ khí cho Mĩ. C. không có quân đội thường trực. D. không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ. Câu 24 (VDC). Việt Nam có thể rút ra bài học gì về sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản? A. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Đầu tư nghiên cứu khoa học và chú trọng giáo dục. C. Giảm chi phí cho quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế. D. Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật một cách hiệu quả vào sản xuất.
21.A ( Nhật Bản nằm dưới ô bảo trợ của Mĩ )
B - C - D là điểm giống
22. A ( B - C - D của Nhật Bản)
23. C ( như câu 21 )
24. D
A loại do NB nghèo tài nguyên
B loại do NB k nghiên cứu KH, NB mua bằng sáng chế
C loại do VN không thể giảm chi phí cho QP do nhiều yếu tố )
Câu 1. Em hảy nêu các thành tựu khoa học kĩ thuật từ TK XIX - XX. Câu 2. Em sẻ làm gì để phát triển Khoa Học Kĩ Thuật của nước nhà.
1. Thành tựu:
Bước vào thế kỉ XX, sau cuộc cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp tục đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học - kĩ thuật.
-Chúng ta cần học tập thật tốt để có thể học hỏi thêm từ các nước phát triển về các lĩnh vực liên quan đến KH-TH để giúp đất nước phát triển ngày càng văn minh để có thể sánh vai với các cường quốc kinh tế như lời Bác nói
Để phát triển khoa học - kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?
A. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.
B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo máy móc.
C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.
D. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.
Để phát triển khoa học kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác là việc coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài. Cũng nhờ đó, kinh tế Nhật Bản có động lực phát triển mạnh mẽ hơn, vươn lên thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
Đáp án cần chọn là: D